$746
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của link xem trực tiếp thái lan và việt nam. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ link xem trực tiếp thái lan và việt nam.Ngày 8.1, thực hiện chỉ đạo của Chánh án TAND tối cao về việc nâng cao hiệu quả công tác xét xử và quản lý công việc tại tòa án. TAND Q.1 (TP.HCM) tổ chức hội nghị tập huấn sơ đồ tư duy trong giải quyết án cho cán bộ, công nhân viên tại trụ sở cơ quan.Hội nghị tập huấn giúp cho lãnh đạo, thẩm phán, cán bộ, công chức TAND Q.1 trao đổi và học hỏi về phương pháp sơ đồ tư duy, một công cụ hiện đại giúp nâng cao hiệu quả công tác xét xử và quản lý công việc tại tòa án trong bối cảnh các vụ án ngày càng phức tạp và khối lượng công việc ngày càng lớn.Việc áp dụng sơ đồ tư duy là một bước đi quan trọng để cán bộ tòa án làm việc khoa học, chính xác và hiệu quả hơn.Phát biểu tại hội nghị, ông Nguyễn Quang Huynh, Chánh án TAND Q.1, cho biết phương pháp này giúp hệ thống hóa thông tin một cách trực quan, dễ hiểu, làm rõ mối quan hệ giữa các tình tiết, chứng cứ và các quy định pháp luật liên quan, giúp thẩm phán và hội đồng xét xử nhận diện nhanh chóng bản chất vụ án và tiến trình giải quyết. Điều này sẽ giảm thiểu sai sót và tối ưu hóa hiệu quả xét xử.Cũng theo Chánh án TAND Q.1, sơ đồ tư duy giúp quá trình chuẩn bị hồ sơ và tài liệu diễn ra nhanh chóng và chính xác hơn, đồng thời hỗ trợ xác định những vấn đề cần chứng minh một cách rõ ràng.Ngoài ra, phương pháp này còn nâng cao khả năng tư duy và trình bày lập luận logic, mạch lạc, tạo điều kiện cho phiên tòa diễn ra suôn sẻ và nâng cao chất lượng tranh tụng. Đồng thời, góp phần nâng cao tính thuyết phục của các phán quyết, bảo đảm công lý được thực thi công bằng và khách quan. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của link xem trực tiếp thái lan và việt nam. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ link xem trực tiếp thái lan và việt nam."Những năm sau, tôi có thêm em dâu. Nhưng chuyện nội trợ cũng do phụ nữ làm", chị Lan kể lại. Chính vì vậy, như lời chị Lan tâm sự, có nhiều lúc cảm thấy tủi thân. Nhưng chẳng dám thổ lộ, sợ bố mẹ chồng không hài lòng. "Tôi chỉ biết cất giấu những nỗi niềm cho riêng mình", chị Lan bộc bạch.️
Những ngày cận kề Tết Nguyên đán 2025, tôi có dịp được gặp ông Guillaume Zen Yperman (51 tuổi, quốc tịch Pháp) cùng gia đình nhỏ ở một quán cà phê Việt Nam trên Phố đi bộ Bùi Viện (TP.HCM).Tôi biết tới ông Guillaume thông qua một người anh thân thiết đang sống và làm việc ở Pháp. Chính sự kết nối đó đã giúp chúng tôi có được cuộc gặp gỡ đầy thâm tình hôm nay, trong một dịp vô cùng đặc biệt - Tết Nguyên đán ở Việt Nam.Ngồi cạnh vợ và con gái, nhìn ra con đường trang trí rực rỡ hoa mai, hoa đào, người đàn ông Pháp trầm ngâm kể về câu chuyện của cuộc đời mình, khi nửa thế kỷ trước ông là một trong những đứa trẻ có mặt trên chuyến bay trong Chiến dịch Không vận Trẻ em (Operation Babylift) của Mỹ vào tháng 4.1975 bay từ Sài Gòn.Tất cả những thông tin mà ông biết về gốc gác Việt Nam của mình đến từ những hồ sơ bằng tiếng Pháp còn được cha mẹ nuôi người Pháp lưu giữ cẩn thận. Theo đó, ông Guillaume có tên khai sinh là Dương Mạnh Hùng, sinh ngày 14.4.1974 ở xã Khánh Hưng, Q.Mỹ Xuyên, tỉnh Ba Xuyên, nay thuộc TP.Sóc Trăng (Sóc Trăng).Hồ sơ không có tên cha, chỉ có tên người mẹ là Dương Thị Phấn. Mạnh Hùng là đứa trẻ bị bỏ rơi khi mới sinh ra và được cô nhi viện ở Ba Xuyên nhận về nuôi. "Đứa trẻ này không có người thân, cha mẹ, chúng tôi cũng không rõ địa chỉ. Cha mẹ chưa bao giờ đến thăm cho đến tận bây giờ", hồ sơ cô nhi viện ghi rõ.Thời điểm này, cậu bé được một cặp vợ chồng người Pháp nhận nuôi. Sau chuyến bay đầy định mệnh, cậu bé bị bỏ rơi ngày nào đã được sống một cuộc đời mới ở nước Pháp, được cha mẹ nuôi yêu thương và chăm sóc như con ruột.Dẫu vậy, niềm khát khao về nguồn cội chưa bao giờ thôi thổn thức trong trái tim của "cậu bé Babylift" năm nào. Khi có con gái năm 2004, người đàn ông quyết định lần đầu tiên về Việt Nam tìm lại mẹ ruột, gia đình máu mủ của mình."Tôi về lại Sóc Trăng sau 3 thập kỷ, ghé thăm cô nhi viện và cũng gặp lại sơ ngày xưa đã chăm sóc tôi. Sơ kể cho tôi nghe mẹ bỏ tôi lại ở cô nhi viện khi 3 tháng tuổi, nhưng không còn bất kỳ manh mối nào thêm", ông kể với phóng viên.Dẫu cơ hội mong manh, thông tin ít ỏi nhưng suốt bao năm qua, ông chưa từng bỏ cuộc trong hành trình tìm mẹ của mình. Suốt 4 lần về Việt Nam, ông đều mang một ý định lớn lao nhất trong cuộc đời: Tìm mẹ ruột!Vào những ngày tháng 4.1975, Mỹ tiến hành một chiến dịch mang tên Operation Babylift (Chiến dịch Không vận Trẻ em) để đưa khoảng 3.000 trẻ em lên máy bay, gấp rút sơ tán khỏi Sài Gòn. Những đứa bé này khi đó đang ở trong các bệnh viện và nhà trẻ mồ côi và chúng đã được máy bay Mỹ chở sang nhiều quốc gia trên thế giới bao gồm Pháp, Úc, Canada và Tây Đức. Hàng ngàn đứa trẻ đã rời khỏi Việt Nam bằng đường hàng không và được nhận nuôi bởi các gia đình trên khắp thế giới.Cạnh bên, bà Virginie Lassour, vợ ông Guillaume cũng xúc động cho biết bà luôn ủng hộ hành trình tìm gia đình ruột của chồng. Bà biết rằng niềm khát khao nguồn cội luôn là niềm đau đáu, là điều day dứt trong trái tim chồng suốt bao năm qua.Cha mẹ nuôi người Pháp của ông Guillaume đã mất cách đây nhiều năm. Ông hy vọng mẹ ruột của mình vẫn còn mạnh khỏe và vẫn đang chờ ông về. "Từ tận đáy lòng, tôi vô cùng biết ơn mẹ vì đã sinh ra tôi, đã cho tôi một cơ hội sống cuộc đời mới tốt đẹp hơn. Tôi chỉ muốn gặp lại bà dù chỉ một lần để bà biết rằng tôi vẫn sống tốt, bình an", ông bày tỏ.Đến Việt Nam vào dịp cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ông cảm thấy thích ngày tết ở đây khi mọi người trang trí tết đầy màu sắc khắp phố phường. Ở Việt Nam, tết là đoàn viên, là sum họp của mọi người thân trong gia đình nên ông thực sự hy vọng sẽ đoàn tụ cùng mẹ ruột của mình.Chị Jade Yperman (23 tuổi) là con gái của người đàn ông Pháp cũng ở Việt Nam hơn 1 tháng nay trong hành trình đi du lịch của mình. Cô con gái hy vọng ước mơ của cha dịp năm mới sẽ trở thành sự thật.Những ngày tới đây, ông Guillaume và gia đình sẽ tiếp tục hành trình khám phá Việt Nam của mình. Hành trình đó sẽ trở nên trọn vẹn hơn khi tìm được câu trả lời cho câu hỏi lớn trong cuộc đời người đàn ông Pháp: "Mẹ tôi là ai?".Ai có tin tức về gia đình ruột của ông Guillaume Zen Yperman vui lòng liên hệ qua số điện thoại: 0397.587.717 (Zalo) hoặc email: sinhfish@hotmail.com (gặp ông Huỳnh Tấn Sinh). Vô cùng biết ơn! ️
Ông Phạm Công Chiên (người trông coi chùa Viên Quang), phân trần: "Tình trạng xuống cấp nghiêm trọng của chùa diễn ra khoảng 10 năm nay nhưng chưa được tu sửa. Người dân vẫn đi lễ những ngày rằm, mùng 1 nhưng khi di chuyển trong chùa họ luôn trong tâm trạng lo sợ bị vữa, ngói rơi vào đầu".️