$530
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bet ku. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bet ku.Ngày 30.12, UBND TP.Phú Quốc (Kiên Giang) tổ chức khởi công xây dựng Trường mầm non Dương Đông và Trường TH-THCS Dương Đông, tại khu phố 10, P.Dương Đông, với tổng vốn đầu tư hơn 170 tỉ đồng. Theo đó, Trường mầm non Dương Đông có vốn đầu tư tư 56 tỉ đồng, xây dựng trên khu đất 7,748 m2. Công trình gồm các hạng mục: khối hiệu bộ, 20 phòng học mầm non, 5 phòng bộ môn, 3 phòng ăn. Ngoài ra còn có bếp, cổng, hàng rào, nhà bảo vệ, hệ thống PCCC, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ học tập và giảng dạy. Trường TH-THCS Dương Đông được đầu tư đầu tư 120 tỉ đồng, xây dựng trên khu đất rộng 13.041 m2. Công trình gồm khu hiệu bộ, 45 phòng học (11 phòng học cấp TH, 34 phòng học cấp THCS), 13 phòng bộ môn, nhà đa năng, cổng, hàng rào, nhà bảo vệ, nhà xe giáo viên, nhà xe học sinh, sân bóng đá mini cỏ nhân tạo, bể bơi ngoài trời, hệ thống PCCC, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ học tập và giảng dạy. Cả 2 công trình này do Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực Phú Quốc làm chủ đầu tư, dự kiến hoàn thành vào tháng 8.2026.Theo ông Phạm Văn Nghiệp, Phó chủ tịch UBND TP.Phú Quốc, đây là công trình trường học có quy mô nhất từ trước đến nay trên địa bàn thành phố, với thiết kế hiện đại và đúng chuẩn.Ông Đỗ Văn Tuân, Trưởng phòng GD-ĐT TP.Phú Quốc, cho biết sau khi hoàn thành, 2 trường công lập này sẽ giảm tải được một lượng lớn học sinh đang học ở các trường trên địa bàn P.Dương Đông. Đồng thời, giúp các trường lân cận đạt chuẩn quốc gia vì hiện nay nhiều trường đang vướng tiêu chí về số lượng học sinh. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bet ku. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bet ku.Tết không chỉ là dịp đoàn viên, mà còn là thời điểm mở ra những khởi đầu mới, những khoảnh khắc sẻ chia và các kết nối ý nghĩa. Giữa không khí rộn ràng khi khắp nơi ngập tràn sắc xuân tươi mới, Heineken Phiên bản lễ hội 2025 với thiết kế độc đáo, ấn tượng sẽ trở thành món quà lý tưởng thay bạn gửi gắm lời chúc năm mới và mở ra nhiều "kết nối thật".Không gian lễ hội tại gian hàng Heineken ở các hệ thống siêu thị khắp cả nước đang trở thành điểm thu hút khách hàng mua sắm. Người người ghé thăm, nhà nhà tham gia, tất cả cùng hòa mình vào không khí sôi động đầy sắc màu. Với thiết kế pha trộn giữa dấu ấn văn hóa truyền thống và nghệ thuật minh họa hiện đại, mỗi góc gian hàng trưng bày Tết của Heineken đều mang lại nguồn năng lượng tươi mới và cảm hứng đón Tết rộn ràng.Điều làm nên sự đặc biệt tại các gian hàng trưng bày chính là những thử thách thú vị của Heineken đang chờ bạn khám phá. Cụ thể, khi mua 6 lon Heineken bất kỳ, khách hàng sẽ có cơ hội tham gia ngay loạt hoạt động hấp dẫn: quét mã QR chơi game, thử vận may quay thưởng, và mang về nhà những phần quà "chất chơi" từ sổ tay, ghế, túi vải, nón…Bạn Cao Minh Thư (25 tuổi, quận 3), một trong những người trải nghiệm sớm gian hàng Heineken Tết 2025 thích thú chia sẻ: "Ban đầu, em chỉ có ý định đến siêu thị mua ít đồ dùng đón Tết, không ngờ khi ghé gian hàng của Heineken, em lại có thêm những trải nghiệm rất vui. Vừa được tư vấn về các sản phẩm phù hợp, vừa được chơi game, lại may mắn nhận quà "xịn", Tết năm nay có Heineken đúng là quá đáng nhớ".Gian hàng Heineken thu hút khách hàng bởi không khí náo nhiệt, rộn ràng tại đây. Theo ghi nhận tại siêu thị Emart Phan Văn Trị (Gò Vấp, TP.HCM), chỉ trong vài tiếng buổi sáng, đã có rất đông khách hàng ghé lại, từ những gia đình đi mua sắm Tết đến nhóm bạn trẻ đang tìm kiếm niềm vui cuối tuần. Gian hàng không chỉ là nơi trưng bày các sản phẩm Heineken, mà còn là điểm dừng chân để trải nghiệm các hoạt động thú vị.Cũng rất tâm đắc với trải nghiệm tại gian hàng này, anh Hải Nguyễn (quận Bình Thạnh, TP.HCM) cho biết: "Mình đặc biệt ấn tượng với thông điệp năm nay của Heineken cũng như cách gian hàng tạo nhiều hoạt động để mọi người tương tác nhiều hơn. Mình thấy từ thiết kế bao bì đến hương vị, câu chuyện đều khuyến khích người dùng cố gắng kết nối với nhau để đón một cái Tết ý nghĩa, đáng nhớ hơn".Những ngày này, sau khi trải nghiệm qua gian hàng Heineken, khách hàng khi bước vào siêu thị sẽ ngay lập tức bị cuốn vào không khí mua sắm Tết vô cùng rộn ràng. Tiếng nhạc xuân hòa cùng tiếng cười nói vui vẻ, những quầy kệ rực rỡ sắc màu trưng bày đủ các loại hàng hóa đã biến không gian mua sắm thường ngày thêm tưng bừng.Thiết kế bao bì phiên bản Tết 2025 của Heineken không chỉ là sự kết hợp đầy nghệ thuật giữa cảm hứng truyền thống - thể hiện qua các hoa văn, họa tiết, màu sắc chủ đạo và linh vật của năm Ất Tỵ, mà còn mang trong mình một câu chuyện đầy cảm hứng về sự đổi mới và gắn kết. Những đường nét uốn lượn, mềm mại gợi nhắc đến sự linh hoạt và khả năng tái sinh mạnh mẽ của loài rắn - biểu tượng của sự thịnh vượng và khởi đầu mới. Qua đó, Heineken khơi gợi tinh thần làm mới những mối quan hệ xung quanh mỗi người, mở ra cơ hội để các kết nối trong năm mới thêm ý nghĩa.Không dừng lại ở câu chuyện biểu tượng, Heineken còn "thổi hồn" vào thiết kế thông qua sự phối hợp màu sắc độc đáo. Sắc đỏ và vàng đậm chất Tết truyền thống, kết hợp cùng sắc xanh hiện đại của thương hiệu, đã biến bao bì Tết này thành một "tác phẩm nghệ thuật" rực rỡ và nổi bật trên mọi kệ hàng. Hơn cả một sản phẩm, đây là món quà đẳng cấp, tinh tế để thay bạn trao gửi thành ý, cùng "f5" mọi kết nối trong mùa Tết này, để bắt đầu một năm mới sung túc và đủ đầy.Từ câu chuyện "Mở kết nối thật" đến ý tưởng đổi mới thiết kế bao bì, Heineken đã có cách độc đáo của riêng mình để khuyến khích mọi người dành thời gian kết nối, trò chuyện cùng nhau nhiều hơn. Bởi Tết không chỉ là thời gian để nghỉ ngơi mà còn là cơ hội để mỗi người làm mới và trân trọng những kết nối thật sự trong cuộc sống.Đừng bỏ lỡ thử thách "Mở Kết Nối Thật. Tết Bật Heineken" cho mọi phút giây lễ hội thêm rực rỡ! Mừng năm mới thật tưng bừng, cùng Heineken tạo khoảnh khắc chất khiến bạn phải bỏ điện thoại xuống và săn SIÊU QUÀ ĐỘC QUYỀN chưa từng xuất hiện. Khám phá ngay TẠI ĐÂY ️
Tại Nhật Bản, nơi có khá nhiều người Việt sinh sống và làm việc, Tết Nguyên đán thường được tổ chức đơn giản nhưng đầy ấm áp. Để chuẩn bị những mâm cơm tất niên, các gia đình thường tìm mua nguyên liệu như gạo nếp, lá dong hoặc lá chuối để gói bánh chưng, bánh tét. Thậm chí, không ít người còn tự tay làm giò chả, dưa hành để giữ nguyên hương vị tết.Tại Nhật Bản ăn Tết Dương lịch nên dịp Tết Nguyên đán mọi người vẫn phải đi làm bình thường. Vì vậy, họ tranh thủ ngày cuối tuần trước tết để cùng nhau tổ chức những sự kiện như biểu diễn văn nghệ, giao lưu, trò chuyện. Đối với những người xa quê, đây là dịp để gắn kết cộng đồng và lan tỏa văn hóa Việt. Chị Phạm Thị Trang (26 tuổi, quê ở Hà Tĩnh) hiện đang làm việc tại tỉnh Yamagata, Nhật Bản. Chị cho biết, những ngày Tết Nguyên đán vẫn đi làm ở nhà máy, chỉ nghỉ thứ bảy và chủ nhật như bình thường. Một trong hai ngày đó, người trong phòng sẽ cùng nhau nấu nướng, tổ chức ăn uống. Vì giờ giấc làm việc khác nhau nên bình thường mọi người sẽ ăn riêng và xem tết là dịp cùng ngồi lại với nhau. Mỗi người đảm nhận một món, cuối cùng có mâm cơm tất niên đầy đủ, ấm cúng."Mâm cơm không thể thiếu bánh chưng, nem rán và giò chả… Ở Nhật có rất nhiều cửa hàng bán đồ Việt Nam nên việc mua nguyên liệu rất dễ dàng. Cái thiếu thốn duy nhất khi đón tết ở đây là không khí gia đình. Những ngày đó, mình gọi điện về nhà liên tục để hỏi thăm mẹ sắm sửa đón tết như thế nào. Mẹ mình có thói quen sẽ để điện thoại video call khoảnh khắc giao thừa nên mình sẽ xem nếu hôm sau nghỉ làm", chị Trang nói. Không chỉ những người đang làm việc tại Nhật Bản, những nàng dâu Việt ở nước ngoài cũng có những cảm xúc vui buồn đan xen dịp tết cận kề. Câu chuyện của chị Đặng Bích Thảo (31 tuổi), một nàng dâu Việt hiện đang sinh sống tại Tokyo, Nhật Bản là minh chứng rõ nét cho những trải nghiệm đó. Chị Thảo quê ở Thái Nguyên và hiện đang là một chăm sóc viên (Kaigo). Ban đầu, chị quyết định sang Nhật để trải nghiệm cuộc sống mới, kiếm tiền đi du lịch và chỉ định ở lại đây trong vòng hai năm. Tuy nhiên, khi gặp gỡ người chồng hiện tại, chị quyết định ở lại Nhật đến bây giờ.Với chị Thảo, Tết Nguyên đán mang một ý nghĩa rất đặc biệt. Nhớ lại năm đầu tiên đón tết xa nhà trong thời điểm dịch Covid-19, chị không giấu được sự hụt hẫng và nỗi nhớ quê hương. "Mình đã khóc rất nhiều khi không được về nhà. Đó là một cảm giác rất buồn và hụt hẫng", chị Thảo chia sẻ.Việc giữ gìn phong tục tết Việt Nam ở Nhật Bản đối với chị Thảo gần như không thể thực hiện được. Một phần vì tại Nhật Bản không đón Tết Nguyên đán, một phần vì thiếu đi những hình ảnh quen thuộc như cây đào, cây quất… điều này khiến không khí trở nên ảm đạm hơn. "Không khí tết là không có luôn. Ở Việt Nam, nhìn cây đào, cây quất là đã thấy tết, nhưng ở đây thì hoàn toàn không có phong tục đó", chị chia sẻ.Để vơi bớt nỗi nhớ, chị cùng mọi người sẽ chuẩn bị mâm cỗ gồm bánh chưng và chả lụa, gà luộc… sau đó tụ tập tại nhà bạn bè. Những món ăn được chuẩn bị khá đơn giản và tiện lợi, điều này giúp tiết kiệm thời gian vì ai cũng bận rộn với công việc. Dù vậy, không khí quây quần, vui vẻ vẫn là điều quan trọng nhất trong những ngày đầu năm mới, góp phần làm vơi đi nỗi nhớ quê hương. Mặc dù không đủ đầy như ở Việt Nam, chị Thảo vẫn tìm thấy niềm hạnh phúc trong cuộc sống mới. "Hạnh phúc là do mình tự tạo, ăn tết nơi xứ người nhưng vẫn có không khí ở Việt Nam", chị Thảo chia sẻ. Chị Hồ Thảo Nguyên (29 tuổi, quê ở Hà Tĩnh), hiện đang sống tại Kanagawa, Nhật Bản. Chị đến Nhật vào năm 2017 với tư cách là du học sinh và ở lại hai năm sau khi hoàn thành học. Thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, chị Nguyên quyết định trở về Việt Nam. Trong một khoảng thời gian buồn bã, chị đã vô tình gặp một người bạn qua một ứng dụng hẹn hò của Nhật. Cả hai trò chuyện, cảm thấy yêu thương và hợp nhau, rồi tiến đến hôn nhân sau 4 năm hẹn hò.Nhớ lại năm đầu tiên đón tết ở Nhật, chị Nguyên không kìm nổi nước mắt vì nhớ quê hương, nhớ gia đình và nhớ những ngày tết ấm cúng bên mâm cơm đoàn viên. Chị vẫn luôn cố gắng chuẩn bị một mâm lễ tết nhỏ cho gia đình mình vào đêm 30 hoặc ngày mùng 1 đầu năm. Hoa đào, mâm ngũ quả, bánh chưng và xôi gà, mâm cơm thể hiện sự nhớ nhà. Và rồi như thường lệ, tôi sẽ gọi điện về Việt Nam để tạm biệt năm cũ và chúc mừng năm mới", chị Nguyên chia sẻ. ️
Chia sẻ với Thanh Niên hôm nay 25.1 (tức 26 tháng chạp), chị Trần Nguyễn Phương Thảo (34 tuổi) là con dâu của ông Bình cho biết hiện gia đình đang làm mọi cách tìm cha những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, mong cả gia đình đoàn tụ.Cô con dâu cho biết sáng ngày 21.1, ông Bình rời nhà trên đường Nguyễn Oanh (Q.Gò Vấp), bắt xe ôm nói khi xông mũi ở một bệnh viện gần đó nhưng rồi sau đó cả nhà không liên lạc được. Ông để giấy tờ tùy thân và điện thoại ở nhà."Cha tôi tinh thần minh mẫn, chưa bao giờ mất liên lạc như vậy. Trước đó, ông có dấu hiệu trầm cảm. Cha tôi bán trứng ở chợ, hiền lành và được lòng mọi người, nhưng nửa năm nay, vì sức khỏe, mắt kém, cha ở nhà không đi làm. Cha luôn mặc cảm mình là gánh nặng của con cháu", chị Thảo khóc nghẹn khi chia sẻ.Dù đã trực tiếp đi tìm, nhờ sự hỗ trợ của mạng xã hội nhưng gia đình cho biết tới nay vẫn chưa có bất kỳ tin tức nào về cha. Khi đi ông Bình mặc quần lửng màu kem, áo sơ mi xám rộng, mang dép lào xanh, mũ bảo hiểm màu cam.Anh Thái Phước Tài (35 tuổi) là con của ông Bình cho biết gia đình đang vô cùng rối ren những ngày cuối năm. Người nhà hy vọng ai có tin tức của cha xin hãy báo về cho gia đình.Ai có tin tức của ông Thái Thanh Bình vui lòng liên hệ người nhà qua số điện thoại: 0903.168.845 (gặp chị Thảo). Gia đình vô cùng biết ơn! ️