Giá heo hơi hôm nay 4.4.2024: Nguồn cung chưa được cải thiện
Người chồng bị ung thư tinh hoàn vào năm 2015 nên đã chọn đông lạnh tinh trùng trước khi hóa trị để vẫn có thể có con. Đồng thời, bà Searle cũng có số lượng trứng thấp.Ninh Bình tuyên dương 93 bí thư chi đoàn tiêu biểu năm 2024
FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn
Làm gì để không bị xóa đăng ký thường trú khi vắng nhà?
Không còn gì để mất, CLB Thang Long Warriors phải vùng lên tấn công tìm cách gỡ hòa. Lê Hiếu Thành có cú ném ghi ba điểm thành công, khởi đầu cho mạch 14 điểm liên tiếp của đội chủ nhà, qua đó rút ngắn cách biệt xuống chỉ còn 3 điểm (54-57) trước Hanoi Buffaloes. Ngay lập tức các cầu thủ Hanoi Buffaloes phải "siết" lại đội hình để bảo vệ lợi thế.
Bộ TN-MT vừa có ý kiến về chủ trương đầu tư xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch.Góp ý về chủ trương, Bộ TN-MT đánh giá việc đầu tư xây dựng trạm bơm trực tiếp từ sông Hồng bằng hệ thống đường ống áp lực với lưu lượng 3 - 5 m3/giây và 3 đập dâng để bổ cập dòng chảy trên sông Tô Lịch, duy trì mực nước trên sông và cột nước tràn qua các đập là hết sức cần thiết, cấp bách.Tuy nhiên, Bộ TN-MT cho rằng, với phương án đầu tư như đề xuất của Hà Nội thì mới chỉ bổ cập bằng lượng nước thải được thu gom đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung, chưa giải quyết được vấn đề phục hồi dòng chảy, làm sống lại dòng sông Tô Lịch, tạo cảnh quan, duy trì dòng chảy.Trong trường hợp Thủ tướng thống nhất chủ trương đầu tư xây dựng theo phương án nêu trên, Bộ TN-MT cho rằng phương án cần rà soát bổ sung một số nội dung.Cụ thể, bổ sung đánh giá đến nguy cơ gây sạt lở, bồi lắng khu vực sông Hồng, khu vực cửa lấy nước của trạm bơm đầu mối đảm bảo công trình ổn định lâu dài và lấy nước liên tục trong điều kiện mực nước sông Hồng ngày càng hạ thấp.Việc lấy nước trực tiếp từ sông Hồng cần xem xét bổ sung nghiên cứu vấn đề ô nhiễm thứ cấp đến sông Tô Lịch, cũng như các giải pháp xử lý việc lắng đọng phù sa và rác thải tại 3 đập dâng trên sông trong quá trình vận hành.Bên cạnh đó, việc dẫn nước từ sông Hồng về sông Tô Lịch bằng đường ống áp lực D1200 mm dọc theo đường Võ Chí Công với chiều dài khoảng 5,5 km cũng cần phải nghiên cứu, có các giải pháp cụ thể để giải quyết các rủi ro như phá hỏng các công trình ngầm trong quá trình thi công; vỡ, tắc đường ống trong quá trình vận hành.Cũng theo Bộ TN-MT, công trình thuộc trường hợp phải có giấy phép khai thác nước mặt theo quy định. Vì vậy, trước khi thực hiện xây dựng công trình lấy nước, đề nghị Hà Nội lập hồ sơ đề nghị cấp phép trình cấp thẩm quyền xem xét cấp phép.Dù đánh giá phương án của Hà Nội là cần thiết và cấp bách nhưng Bộ TN-MT cho rằng, đây mới chỉ là giải pháp tình thế, trước mắt, chưa giải quyết một cách tổng thể, dài hạn để phục hồi dòng sông, tạo cảnh quan ven sông (duy trì dòng chảy liên tục trên sông, trong khi hiện tại vào mùa khô về cơ bản sông Tô Lịch có chức năng như là kênh thoát nước thải).Theo Bộ TN-MT, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam đang nghiên cứu phương án phục hồi, kết nối sông Tô Lịch, hồ Tây và sông Hồng thông qua hệ thống trạm bơm và kênh dẫn không áp lực.Theo đó, phương án đề xuất phục hồi sông Tô Lịch cũng bằng cách bổ cập nước từ sông Hồng để tạo dòng chảy, cảnh quan và giao thông thủy nội địa.Bộ TN-MT đánh giá, phương án của Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam cùng khoảng tổng mức đầu tư, vận hành và thời gian thi công như phương án đề xuất của Hà Nội. Tuy nhiên, lượng nước bổ cập có thể tối đa là 18 m3/giây (tương đương khoảng hơn 1,5 triệu m3/ngày), với vận tốc trung bình 0,3 m/giây duy trì mực nước trên sông từ trên 3,3 - 3,8 m. Phương án này có thể đáp ứng mục tiêu phục hồi nguồn nước, tạo cảnh quan, duy trì dòng chảy và đảm bảo phù hợp với các quy định.
Đại diện doanh nghiệp Đức: Việt Nam là điểm đến đầu tư thuận lợi và phù hợp
Sáng 10.2, UBND tỉnh Bạc Liêu phối hợp Bộ NN-PTNT tổ chức buổi họp báo thông tin kế hoạch tổ chức Festival nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2025.Ông Phạm Văn Thiều, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu, cho biết nghề làm muối ở Việt Nam là một nghề truyền thống lâu đời, đóng vai trò quan trọng trong kinh tế và văn hóa; đặc biệt tại các tỉnh ven biển như Ninh Thuận, Bình Thuận, Bạc Liêu… Bạc Liêu là một trong những tỉnh có sản lượng muối lớn nhất của cả nước, không chỉ góp phần đáng kể vào thu nhập của diêm dân mà còn tạo nên nét đặc trưng văn hóa riêng biệt cho Bạc Liêu. Các lễ hội muối, những câu chuyện và kinh nghiệm truyền đời về nghề làm muối đều phản ánh sâu sắc tinh thần và bản sắc của vùng đất này. Đặc biệt, nghề làm muối ở Bạc Liêu đã được chứng nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Ngoài ra, muối Bạc Liêu còn được biết đến với chất lượng cao, trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Tuy nhiên, muối vẫn là một nghề đã và đang trải qua rất nhiều thăng trầm. Các yếu tố thu nhập thấp, môi trường làm việc khắc nghiệt và sự hấp dẫn của các ngành nghề khác đã khiến giới trẻ ít mặn mà với nghề muối."Festival nghề Muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2025 nhằm tôn vinh, bảo tồn và phát triển nghề muối truyền thống, nâng cao giá trị nghề muối Việt Nam nói chung, của tỉnh Bạc Liêu nói riêng. Thông qua đó khơi dậy tình yêu nghề truyền thống của thế hệ trẻ có trình độ tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, khởi nghiệp từ nghề muối. Tổ chức sản xuất ngành nghề muối Việt Nam theo hướng hiện đại, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị hạt muối...", ông Phạm Văn Thiều thông tin.Festival nghề Muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2025 diễn ra tại Bạc Liêu từ ngày 6 - 8.3. Trong đó có các hoạt động, sự kiện nổi bật như: Khánh thành dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng đồng muối Đông Hải; Không gian trưng bày, giới thiệu muối, gia vị và các sản phẩm OCOP; Không gian trưng bày các mô hình, hiện vật, các tiến bộ kỹ thuật sản xuất, chế biến muối; Hội thảo định hướng và giải pháp phát triển sản phẩm du lịch muối Bạc Liêu...