$908
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bảng xếp hạng bóng đá anh. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bảng xếp hạng bóng đá anh.Cuối tháng 2, nhiều người dùng điện thoại iPhone cho biết sau khi cập nhật ứng dụng Messenger trên nền tảng iOS lên phiên bản mới nhất, phần mềm nhắn tin thuộc Meta đã chuyển màu sắc của biểu tượng tin nhắn trên logo từ tím sang bong bóng màu xanh, đặt trên nền trắng. Trước đó khoảng 1 tuần, thay đổi này cũng diễn ra trên hệ điều hành Android. Như vậy, hiện tại logo Mesenger trên cả hai nền tảng di động phổ biến nhất đều đã đồng bộ về nhận diện.Biểu tượng ứng dụng mới trở về sử dụng 2 tông màu xanh dương - trắng giống với các logo trước đó, trừ giai đoạn 2020 đến đầu năm 2025 khi phần mềm này sử dụng màu tím theo phong cách pha trộn màu: một dải sắc tím, hồng và cam kết hợp, chuyển đổi mượt mà tạo ra tông, sắc khác nhau, không dùng màu duy nhất. Thời điểm đó, Meta cho biết sự thay đổi nhằm đồng bộ sản phẩm với Instagram - một ứng dụng khác cũng thuộc sở hữu của "ông lớn công nghệ" này.Trong lần thay đổi mới đây, Meta vẫn chưa đưa ra công bố chính thức nào. Mọi lý do hiện tại đều từ suy đoán của người dùng, trong đó có thể kể đến sự trùng hợp trong nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ. Sau khi ông Donald Trump lên nắm quyền, Meta đã có một số động thái đáng kể, nghiêng theo quan điểm cứng rắn của vị tổng thống, ví dụ trong vấn đề giới tính.Bên cạnh đó, còn có những ý kiến cho rằng việc quay lại logo xanh - trắng truyền thống bắt nguồn từ việc Meta nhận thấy người dùng có sự gắn kết mạnh mẽ với thiết kế ban đầu, coi đó là biểu tượng của sự đơn giản và dễ nhận biết; hay việc hãng điều chỉnh chiến lược thương hiệu, tập trung vào phân biệt rõ ràng giữa ứng dụng, dịch vụ khác nhau thay vì tích hợp như thời gian qua...Sau gần 5 năm sử dụng logo Messenger màu tím phong cách trộn sắc trên nền trắng, người dùng đã quen khi phần mềm này nổi bật trong danh mục các ứng dụng nhắn tin của họ nên việc đổi về tông xanh - trắng đã khiến không ít chủ tài khoản nhầm lẫn và lúng túng trong việc tìm chương trình từ danh sách trên máy.Chị Việt Nga (Hà Nội) cho biết sau khi cập nhật, chị vẫn chưa thể quen với thay đổi của Messenger nên mỗi lần sử dụng dịch vụ nhắn tin này đều tốn thời gian để tìm và xác định trong danh mục ở điện thoại. "Đến khổ, chưa quen lại với xanh trắng, nên từ sáng đến giờ mỗi lần vào Messenger lại phải tìm", người dùng này tâm sự khi các phần mềm liên lạc hay dùng như Messenger, Facebook, Zalo, Telegram trên máy mình đều có tông màu tương tự nhau khiến chị không ít lần nhấn chọn nhầm dịch vụ muốn sử dụng.Nhiều người dùng điện thoại khác cũng cho biết họ mất chút thời gian lưỡng lự để phân biệt giữa các ứng dụng sau khi có sự thay đổi trên. "Facebook, Zalo, Telegram, Messenger, LinkedIn giờ đây nhìn lướt qua đều na ná giống nhau", một người dùng nói.Kể từ khi tách khỏi ứng dụng chính vào năm 2011, giao diện của Messenger đã có nhiều biến đổi rõ rệt. Ban đầu, biểu tượng chỉ là một bong bóng thoại màu xanh cùng tia sét trắng, thể hiện khả năng liên lạc tức thì và trực tiếp. Suốt các bản cập nhật năm 2013 và 2018, thiết kế này chỉ được tinh chỉnh chút ít, với nét bo tròn và phong cách gần gũi hơn, nhưng vẫn duy trì gam xanh đặc trưng của Facebook.Bước ngoặt xảy đến vào tháng 10.2020, khi Meta công bố logo hoàn toàn mới với những mảng màu phối (gradient) gồm tím, hồng và cam, lấy ý tưởng từ gam màu của Instagram. Sự chuyển đổi không chỉ mang ý nghĩa thẩm mỹ, mà còn cho thấy chủ trương hợp nhất Messenger với Instagram Direct Messages, hướng đến tương tác xuyên nền tảng. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bảng xếp hạng bóng đá anh. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bảng xếp hạng bóng đá anh.Nghị định 168/2024 quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm GPLX đã áp dụng được 1 tuần. Theo đó, vượt đèn đỏ bị CSGT phạt tới 20 triệu đồng. Trên các nhóm trao đổi về giao thông, nhiều người thắc mắc phải đi thế nào khi đèn vàng để không sai luật.Mới đây, khi tuần tra xử lý vi phạm tại giao lộ Đinh Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ, CSGT TP.HCM đã lập biên bản một số trường hợp rẽ trái khi đèn đỏ. Khi được hỏi, một số trường hợp giải thích: "thấy đèn vàng nên vượt".Ngay tại thời điểm trên, CSGT tuần tra đã cho người vi phạm xem lại đoạn clip ghi lại cảnh đang vượt đèn đỏ để xử phạt thuyết phục. Đồng thời, CSGT cũng nói thêm: "Theo luật, thấy đèn vàng mà chưa đi đến vạch thì phải dừng lại".Lãnh đạo một đội CSGT cho hay, theo luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024, tín hiệu đèn giao thông có 3 màu, gồm: màu xanh, màu vàng, màu đỏ; có hiển thị thời gian hoặc không hiển thị thời gian. Người tham gia giao thông đường bộ phải chấp hành như sau:a) Tín hiệu đèn màu xanh là được đi; trường hợp người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật đang đi ở lòng đường, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải giảm tốc độ hoặc dừng lại nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường.b) Tín hiệu đèn màu vàng phải dừng lại trước vạch dừng; trường hợp đang đi trên vạch dừng hoặc đã đi qua vạch dừng mà tín hiệu đèn màu vàng thì được đi tiếp; trường hợp tín hiệu đèn màu vàng nhấp nháy, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ được đi nhưng phải quan sát, giảm tốc độ hoặc dừng lại nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường hoặc các phương tiện khác.c) Tín hiệu đèn màu đỏ là cấm đi.Như vậy, khi thấy đèn vàng, người tham gia giao thông phải dừng lại trước vạch dừng; nếu đã cán lên hoặc đã đi qua vạch dừng mà đèn vàng thì được đi tiếp."Luật này cũng quy định, người chạy xe phải quan sát, giảm tốc độ hoặc dừng lại để bảo đảm an toàn tại giao lộ - nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường bộ, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; đường hẹp, đường vòng, đường quanh co, đường đèo, dốc... Do đó, không thể biện lý do đang chạy nhanh phải dừng đột ngột khi đèn xanh qua đèn vàng", lãnh đạo đội CSGT nói.Theo CSGT, để bảo đảm an toàn cho chính mình và những người tham gia giao thông khác, khi đến gần giao lộ, thấy đèn xanh còn khoảng 5 giây thì nên giảm tốc độ, chú ý quan sát.Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 quy định: người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải quan sát, giảm tốc độ hoặc dừng lại để bảo đảm an toàn trong các trường hợp sau đây: ️
Phiên giao dịch hôm qua (sáng nay giờ Việt Nam), sàn giao dịch London mở cửa, giá cà phê rubusta kỳ hạn giao tháng 5 giảm 14 USD. Một giờ sau, giá quay đầu tăng lên mức 47 USD khiến nhiều người quan sát lạc quan về một phiên tăng giá mạnh. Tuy nhiên, thị trường những giờ còn lại liên tục đảo chiều để cuối cùng chốt phiên với mức giảm 2 USD/tấn, về 3.742 USD/tấn. Kỳ hạn giao tháng 7 tăng 4 USD lên 3.683 USD/tấn, kỳ hạn tháng 9 tăng 11 USD lên 3.595 USD/tấn và kỳ hạn tháng 11 tăng 7 USD lên 3.496 USD/tấn.️
Hôm nay 7.1, TAND TP.HCM mở phiên xét xử sơ thẩm vụ tranh chấp về tài sản thừa kế, yêu cầu hủy quyết định cá biệt và đòi nhà cho ở nhờ giữa nguyên đơn là bà Võ Thị Hồng Nhung (em ruột cố NSƯT Vũ Linh) và bị đơn là bà Võ Thị Hồng Loan (con gái cố NSƯT Vũ Linh).Theo ghi nhận của chúng tôi, từ sáng sớm, nhiều YouTuber, người dân đứng ngoài khu vực tòa án theo dõi thông tin vụ án. Lực lượng bảo vệ, công an... túc trực trước cổng tòa án để giữ trật tự. Tại phiên tòa sáng nay, nguyên đơn là bà Võ Thị Hồng Nhung, bị đơn là bà Võ Thị Hồng Loan cùng một số người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có mặt tại tòa. Trước đó, ngày 16.12.2024, phiên tòa tạm hoãn do phía nguyên đơn Võ Thị Hồng Nhung có đơn xin hoãn. Trước khi quyết định đưa vụ án ra xét xử, TAND TP.HCM đã mở các phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải. Tại đây, các bên đã được tiếp cận các tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ tranh chấp; trong đó có kết luận giám định chữ ký của cố NSƯT Vũ Linh. Kết luận giám định của Viện Khoa học hình sự số 4993/KL-KTHS cho thấy không đủ cơ sở kết luận chữ ký tại tài liệu giấy giao nhận việc nuôi con nuôi và sổ cấp giấy giao nhận việc nuôi con nuôi so với chữ ký của NSƯT Vũ Linh trên các tài liệu mẫu so sánh có phải do cùng một người ký ra hay không. Kết quả, buổi hòa giải không thành do các bên không đồng ý hòa giải.Theo diễn biến vụ tranh chấp, phía nguyên đơn yêu cầu tòa trưng cầu giám định chữ ký của cố NSƯT Vũ Linh tại văn bản giao nhận con nuôi và sổ cấp giấy giao nhận việc nuôi con nuôi; hủy các giấy tờ này và văn bản khai nhận di sản thừa kế của bà Hồng Loan đối với nhà đất số 5 Đoàn Thị Điểm, Q.Phú Nhuận, TP.HCM; quyền sử dụng 2 thửa đất tại P.Linh Đông, TP.Thủ Đức, TP.HCM; hủy phần cập nhật biến động trên giấy chứng nhận nhà số 5 Đoàn Thị Điểm về nội dung đã sang tên cho bà Hồng Loan; yêu cầu xác định toàn bộ di sản của cố NSƯT Vũ Linh là tài sản thừa kế thuộc sở hữu của những người thuộc hàng thừa kế thứ hai.Về phía bị đơn, Hồng Loan cho biết không chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. Bị đơn là hàng thừa kế thứ nhất và đã giao nộp đầy đủ cho tòa án các tài liệu xác thực mình là con hợp pháp của NSƯT Vũ Linh. Bà Loan có đơn phản tố, yêu cầu bà Nhung và bà Lê Thị Hồng Phượng di dời toàn bộ tài sản của họ ra khỏi nhà số 5 Đoàn Thị Điểm.Thời gian qua, ồn ào tranh chấp liên quan về tài sản thừa kế của NSƯT Vũ Linh thu hút sự quan tâm của dư luận. Vụ tranh chấp thừa kế của gia đình NSƯT Vũ Linh được TAND quận Phú Nhuận (TP.HCM) thụ lý giải quyết sơ thẩm theo thông báo số 440/2023/TLST-DS ngày 5.6.2023. Đến ngày 21.3.2024, TAND quận Phú Nhuận (TP.HCM) đã có quyết định chuyển hồ sơ vụ án tranh chấp về thừa kế của cố NSƯT Vũ Linh đến TAND TP.HCM, do không thuộc thẩm quyền giải quyết. ️