CMC trình diễn giải pháp chuyển đổi số tại diễn đàn ICT Việt Nam - Hàn Quốc
Sau trận thắng nghẹt thở 2-1 trước Trường ĐH Nam Cần Thơ, thầy trò HLV Châu Đức Thành bất ngờ nhận thất bại 0-3 trước Trường ĐH Cửu Long. Kết quả này khiến cho con đường vào VCK của ứng cử viên sáng giá này trở nên chông gai hơn.Dù có lợi thế sân nhà và sự cổ vũ cuồng nhiệt của khán giả, nhưng việc thiếu vắng nhiều trụ cột khiến Trường ĐH Cần Thơ gặp nhiều khó khăn. Hiện tại, với 3 điểm và hiệu số -2, họ buộc phải giành chiến thắng trước Trường ĐH Đồng Tháp để tự quyết định số phận của mình.Trong khi đó, đại diện đến từ Đồng Tháp cũng đang ở trong tình thế khó khăn. Với 2 trận hòa và chưa ghi được bàn thắng nào, thầy trò HLV Joao Pedro buộc phải giành chiến thắng nếu muốn nuôi hy vọng đi tiếp. Để tiếp lửa cho đội bóng, Ban giám hiệu Trường ĐH Đồng Tháp đã đưa hơn 500 cổ động viên sang Cần Thơ. Sự cổ vũ nhiệt tình này sẽ là động lực lớn để các cầu thủ thi đấu hết mình.Trận đấu chiều nay còn là cuộc đối đầu thú vị trên băng ghế huấn luyện của 2 đội. Bên phía Trường ĐH Cần Thơ, HLV trưởng là ông Châu Đức Thành, cựu tuyển thủ của Cần Thơ và cựu trợ lý trọng tài FIFA, là một người dày dặn kinh nghiệm. Trong khi đó, HLV người Bồ Đào Nha Joao Pedro, đồng hương của "người đặc biệt" Jose Mourinho, lại mang đến triết lý bóng đá phòng ngự chắc chắn cho Trường ĐH Đồng Tháp. Liệu lối chơi tấn công của Trường ĐH Cần Thơ có thể xuyên thủng hàng phòng ngự kiên cố của Trường ĐH Đồng Tháp? Liệu HLV Joao Pedro có giúp Trường ĐH Đồng Tháp vượt qua chủ nhà Cần Thơ? Câu trả lời sẽ có sau 80 phút thi đấu căng thẳng chiều nay.
Bị tai nạn đúng cao điểm ôn thi, nam sinh nói 'quyết tâm nhiều hơn'
Bộ GT-VT vừa ra thông báo kết luận của Bộ trưởng Bộ GTVT Trần Hồng Minh tại cuộc họp về một số nội dung liên quan đến các dự án trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Theo đó, Bộ trưởng Bộ GTVT Trần Hồng Minh thống nhất sự cần thiết nghiên cứu phương án đầu tư đường trên cao dọc theo quốc lộ 51 (đoạn từ ngã tư Vũng Tàu đến Cổng 11, thuộc địa bàn TP.Biên Hòa) nhằm giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông tại đoạn đường trên.Đề nghị UBND tỉnh Đồng Nai căn cứ luật Đường bộ và các văn bản hướng dẫn có liên quan để đầu tư xây dựng theo thẩm quyền ngay sau khi được Bộ GTVT bàn giao.Bộ GTVT cũng đề nghị UBND tỉnh Đồng Nai nghiên cứu bổ sung quy hoạch đường trên cao vào quy hoạch chung xây dựng TP.Biên Hòa theo hướng đường cao tốc đô thị để làm cơ sở triển khai thực hiện. Nghiên cứu phạm vi, đánh giá tác động về phương án đầu tư để bảo đảm hiệu quả.Ngoài ra, do trên quốc lộ 51 đang còn tồn tại dự án BOT quốc lộ 51, nên Bộ trưởng Bộ GTVT giao Cục Đường bộ Việt Nam xử lý dứt điểm các vướng mắc liên quan đến hợp đồng dự án BOT quốc lộ 51; đồng thời phối hợp với các cơ quan liên quan xác lập sở hữu toàn dân, bàn giao quốc lộ 51 để tỉnh Đồng Nai quản lý, hoàn thành trước ngày 30.4.2025.Trước đó, vào đầu tháng 1.2025, Công ty CP Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM đề xuất với Đồng Nai về dự án làm đường trên cao dọc quốc lộ 51 (đoạn từ ngã ba Vũng Tàu đến Cổng 11, dài khoảng 5,5 km). Dự án được đầu tư theo hình thức đầu tư đối tác công tư (PPP) với tổng mức đầu tư hơn 12.800 tỉ đồng.Tuyến đường trên cao được xây dựng theo tiêu chuẩn đường trục chính đô thị, vận tốc thiết kế 80 km/h và có quy mô 6 làn xe.
Hội An đưa xe điện vào chạy taxi, thúc đẩy giao thông thân thiện môi trường
Đánh giá xe
Trong buổi trả lời phỏng vấn ngày 4.1, HLV đội tuyển Việt Nam, ông Kim Sang-sik, đã thể hiện sự tự tin và quyết tâm tuyệt đối trước câu hỏi về áp lực khi phải thi đấu trên sân khách Rajamangala với hơn 47.000 khán giả. Dù sắp phải đối đầu với đội tuyển Thái Lan trên sân nhà của đối thủ, HLV Kim vẫn khẳng định: “Vào hang thì mới bắt được hổ, đội tuyển Việt Nam sang đây để làm việc đó. Lựa chọn duy nhất của Việt Nam là vô địch".Lời phát biểu này của HLV Kim Sang-sik không chỉ thể hiện sự mạnh mẽ trong tư duy chiến thuật mà còn truyền tải thông điệp về sự kiên cường và lòng quyết tâm của đội tuyển Việt Nam. Đối với HLV Kim Sang-sik, dù sân khách là một thử thách lớn, nhưng đó lại là cơ hội để đội tuyển Việt Nam khẳng định bản lĩnh và giành chiến thắng. Ông không cho rằng việc thi đấu trên sân khách, nơi không có nhiều cổ động viên Việt Nam, là một trở ngại lớn.Đặc biệt, HLV Kim cũng chia sẻ rằng đội tuyển Việt Nam đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng về cả tinh thần và lực lượng cho trận đấu quan trọng này. Dù phải đối mặt với sự cổ vũ từ cổ động viên chủ nhà và không có được sự hỗ trợ từ khán giả Việt Nam như ở sân nhà, ông vẫn tin rằng các cầu thủ Việt Nam sẽ không bị áp lực ảnh hưởng. “Các cầu thủ Việt Nam có tinh thần rất vững vàng, nên tôi nghĩ đó cũng không phải là vấn đề lớn. Chúng tôi sẽ cùng nhau cố gắng hết sức”, HLV Kim nói.Ông cũng nhấn mạnh rằng đội tuyển Việt Nam sẽ làm mọi thứ có thể để giành ngôi vô địch, với sự chuẩn bị chu đáo về cả tinh thần lẫn lực lượng. “Chúng tôi có nhiều sự lựa chọn cho trận đấu ngày mai. Chúng tôi đến Thái Lan để đánh bại đội tuyển Thái Lan và giành ngôi vô địch”, HLV Kim cho biết.Tuyên bố đầy tự tin của HLV Kim Sang Sik không chỉ là một lời khẳng định về mục tiêu của đội tuyển Việt Nam mà còn là một lời động viên mạnh mẽ đối với các cầu thủ, khi họ chuẩn bị bước vào trận đấu quan trọng tại Thái Lan. Dù đối thủ là đội tuyển mạnh mẽ và sân khách luôn có những thử thách khó khăn, nhưng với tinh thần quyết tâm và sự chuẩn bị tốt nhất, đội tuyển Việt Nam đang sẵn sàng chinh phục mọi thử thách để giành lấy chiến thắng.Còn HLV Ishii của đội tuyển Thái Lan thừa nhận: "Sau trận lượt đi, các cầu thủ Thái Lan rất mệt mỏi. Chúng tôi đã gặp nhiều khó khăn. Tôi đã trao đổi với các cầu thủ ở phòng thay đồ, rằng ưu tiên lúc này là hồi phục thể lực. Các cầu thủ đá chính ngày mai sẽ phải cố gắng sửa chữa sai lầm, thi đấu theo đúng chiến thuật đã vạch ra. Các cầu thủ Thái Lan hiểu trọng trách của mình khi chơi trên sân nhà Rajamangala. Họ sẽ phải cống hiến hết mình trước hàng chục nghìn CĐV".Tuy nhiên, HLV người Nhật Bản cũng nhấn mạnh: "Chúng tôi đã tiến hành phân tích kỹ lưỡng sau trận lượt đi. Các cầu thủ đã không thể cản được Xuân Son. Dù vậy, Thái Lan sẽ sửa sai. Chúng tôi phải bỏ lại những điều tệ nhất ở phía sau và chuẩn bị tốt cho trận chung kết lượt về".Bạn có thể chọn 1 mục. Bình chọn của bạn sẽ được công khai.Thái Lan thua Việt Nam Thái Lan thắng Việt Nam
Đi ăn uống ở TP.HCM, bạn có thích ghé hàng quán tính tiền giữ xe không?
Dưới cái nắng gay gắt đầu xuân, các cổ động viên vẫn hăng say cổ vũ nhiệt tình cho đội nhà.

Bất an sau vụ xả súng chết người, khách Trung Quốc đến Thái Lan tụt giảm
Giao thông phải là khâu đột phá để phát triển TP.HCM
Chia sẻ tại hội nghị tổng kết Bộ GTVT chiều 30.12, Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Nguyễn Phi Thường cho biết, theo quy hoạch mạng lưới đường sắt đô thị Hà Nội gồm 15 tuyến với tổng chiều dài khoảng hơn 616,9 km. Hiện thành phố đã đưa vào vận hành khai thác 21,5 km của tuyến Cát Linh - Hà Đông dài 13 km và đoạn trên cao Nhổn - Cầu Giấy dài 8,5 km, đạt khoảng 4%.Với mục tiêu tỷ lệ vận tải hành khách công cộng năm 2035 đạt 50 - 55%, sau năm 2035 đạt 65 - 70%, ông Thường cho hay Hà Nội đã đề xuất đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị thủ đô "1 kế hoạch 3 phân kỳ".Theo đó, Hà Nội quyết tâm phấn đấu đến năm 2035 hoàn thành đầu tư xây dựng khoảng 410,8 km đường sắt đô thị và giai đoạn tiếp theo (2036 - 2045) phấn đấu hoàn thành đầu tư xây dựng khoảng 200,7 km nâng tổng số chiều dài hệ thống đường sắt đô thị lên khoảng 616,9 km.Thành phố đã nghiên cứu, xây dựng các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội nhằm ưu tiên bố trí vốn đầu tư; phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thủ đô; rút ngắn trình tự, thủ tục nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện và hoàn thành các dự án.Hiện nay, đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị TP.Hà Nội và TP.HCM đã được Chính phủ thống nhất chủ trương báo cáo Bộ Chính trị và dự kiến trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp bất thường tháng 2.2025.Lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội cũng cho biết, các cơ chế, chính sách đặc thù sẽ rút ngắn trình tự, thủ tục thời gian chuẩn bị đầu tư, tổ chức triển khai thực hiện nhanh. Trong đó có khung chính sách thu hồi đất, đền bù, hỗ trợ, tái định cư phù hợp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng.Ưu tiên tối đa bố trí vốn đầu tư cho đường sắt đô thị, trong đó đầu tư công đóng vai trò chủ đạo, dẫn dắt. Đồng thời, kiến nghị Bộ GTVT sớm hoàn thiện quy hoạch các tuyến, ga đường sắt, khu đầu mối như tổ hợp ga Ngọc Hồi (diện tích khoảng 250 ha), kết nối chặt chẽ với các loại hình vận tải công cộng khác như buýt nội vùng, buýt liên vùng."Với các chính sách mang tính đột phá, TP.Hà Nội quyết tâm hoàn thành để hiện thực hóa "kỳ tích" đường sắt đô thị", ông Thường nhấn mạnh.
Tony Dzung: ‘Giảng dạy là quá trình thấu hiểu và truyền cảm hứng cho sự thay đổi’
Đây là chia sẻ của GS-TS Phan Trung Lý, ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó chủ tịch Hội đồng Khoa học và đào tạo Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn tại Hội thảo chuyên đề “Pháp luật về trí tuệ nhân tạo” do Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn tổ chức sáng nay 4.1.Hội thảo nằm trong chuỗi hoạt động của Tuần lễ hội thảo quốc tế SIU Prize và lễ trao giải SIU Prize Computer Science 2024 từ ngày 4-11.1, thu hút gần 20 tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học.GS-TS Phan Trung Lý cho biết theo kết quả đánh giá và công bố trong báo cáo chỉ số sẵn sàng trí tuệ nhân tạo (AI) của Chính phủ do Oxford Insight thực hiện năm 2023, Việt Nam đứng thứ 59/193 quốc gia trên thế giới, đứng thứ 5/10 trong khối ASEAN về khai thác ứng dụng AI để vận hành và cung cấp dịch vụ, tăng 1 bậc so với năm 2022."Bên cạnh những lợi ích to lớn, sự phát triển của AI cũng đã và đang làm dấy lên những quan ngại sâu sắc về các rủi ro tiềm ẩn từ các khía cạnh đạo đức, xã hội, pháp lý. Điều đáng quan ngại nhất là ngày càng xuất hiện và phổ biến việc AI đã và đang bị sử dụng để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm", GS-TS Phan Trung Lý nêu.Bên cạnh đó, việc phát triển AI cũng đã có những tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp và chính đáng của người dân, như quyền riêng tư, bảo vệ dữ liệu cá nhân, việc làm...Vì thế, theo ông Lý, việc xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật về AI ở Việt Nam đang đặt ra cấp thiết, nhằm quản trị AI để phát huy được những yếu tố tích cực, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực từ việc ứng dụng công nghệ này.GS-TS Phan Trung Lý viện dẫn trên thế giới, Nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp quốc ngày 21.3.2024, nghị quyết toàn cầu đầu tiên về AI nhằm kêu gọi các nước chung tay bảo vệ quyền con người, bảo vệ dữ liệu cá nhân và kiểm soát những rủi ro tiềm ẩn từ công nghệ này.Ngày 30.10.2023, cơ quan hành pháp của Tổng thống Mỹ cũng có sắc lệnh về phát triển và sử dụng AI an toàn, bảo mật và đáng tin cậy. Sắc lệnh này nhấn mạnh sự cần thiết phải phát triển AI có trách nhiệm, tập trung vào các lĩnh vực, như dữ liệu cá nhân, hạt nhân, sinh học."Luật của Liên minh châu Âu tháng 2-2024 về AI đã được Nghị viện châu Âu thông qua. Đây là đạo luật đầu tiên trên thế giới điều chỉnh toàn diện các vấn đề về AI. Mục tiêu chính của đạo luật này là khuyến khích phát triển các hệ thống AI có đạo đức và trách nhiệm. Theo đó, trong việc nghiên cứu và phát triển AI cần thiết lập các nguyên tắc về tiêu chuẩn rõ ràng để bảo đảm các công nghệ AI tôn trọng các quyền cơ bản và nguyên tắc đạo đức", ông Lý chia sẻ.Được biết, tại dự thảo luật Công nghiệp số (tháng 7.2024), AI đã được đề cập ở mục 5, trong đó có nội dung về thúc đẩy phát triển và ứng dụng AI; xây dựng nguyên tắc đạo đức trong phát triển, triển khai và ứng dụng AI; các hoạt động AI bị nghiêm cấm; quản lý rủi ro đối với hệ thống AI và quy định đối với sản phẩm công nghệ số tạo ra bởi AI.Tuy nhiên, theo các chuyên gia, pháp lý về AI cần đầy đủ hơn và Việt Nam cần nghiên cứu cách tiếp cận của các quốc gia điển hình trên thế giới để xây dựng chính sách pháp luật cho mình. Có mặt tại hội thảo, PGS-TS Lê Bộ Lĩnh, Viện Nghiên cứu pháp luật và xã hội, nguyên Phó tổng thư ký Quốc hội, Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học công nghệ và môi trường của Quốc hội, nhận định: "Việc xây dựng một khung pháp lý rõ ràng và đầy đủ để xử lý trách nhiệm pháp lý trong bối cảnh AI là hết sức cần thiết nhưng cũng rất khó khăn. Việt Nam cần tham khảo những kinh nghiệm từ các quốc gia khác để có thể xây dựng một hệ thống luật pháp phù hợp và thống nhất. Vấn đề đạo đức và hội nhập trong phát triển AI cũng cần được quan tâm. Cần có một bộ tiêu chuẩn đạo đức rõ ràng và minh bạch để đảm bảo rằng công nghệ này được phát triển và ứng dụng một cách công bằng và có trách nhiệm". Theo PGS-TS Lê Bộ Lĩnh, một trong những vấn đề pháp lý đầu tiên liên quan đến AI là quyền sở hữu trí tuệ. Trong quá trình phát triển AI, việc tạo ra các thuật toán, mô hình, và dữ liệu huấn luyện là rất quan trọng. Tuy nhiên, các quy định hiện tại về sở hữu trí tuệ chưa theo kịp sự phát triển của công nghệ."Cụ thể, việc xác định ai là người sở hữu bản quyền các sản phẩm do AI tạo ra khá phức tạp. Nếu một AI tạo ra một tác phẩm nghệ thuật hay một chương trình phần mềm, thì câu hỏi đặt ra là liệu AI hay người lập trình ra AI đó có quyền sở hữu đối với sản phẩm này? Những quy định hiện hành có thể không hoàn toàn phù hợp, dẫn đến những tranh chấp tiềm ẩn trong tương lai", PGS-TS Lĩnh cho hay.GS-TSKH Hoàng Văn Kiếm, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn, cũng cho rằng một trong những thách thức pháp lý lớn nhất mà AI mang lại là việc xác định quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm hoặc sáng chế do AI tạo ra. "Tại Việt Nam, hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ hiện hành chủ yếu bảo vệ các sản phẩm, sáng tạo do con người thực hiện. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của AI, đã xuất hiện những sản phẩm và sáng chế được tạo ra hoàn toàn tự động bởi các hệ thống AI mà không có sự can thiệp trực tiếp của con người. Điều này đặt ra một loạt câu hỏi về mặt pháp lý: Liệu các sản phẩm do AI tạo ra có thể được bảo hộ sở hữu trí tuệ như các sáng chế do con người thực hiện không? Nếu có, ai sẽ là chủ sở hữu của quyền này, người phát triển AI, công ty sở hữu AI, hay chính bản thân hệ thống AI?", GS-TS Hoàng Văn Kiếm đặt vấn đề.Theo ông Kiếm, trên thế giới, vấn đề này cũng đang thu hút sự quan tâm lớn từ các tổ chức và quốc gia. Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) hiện đang tiến hành nghiên cứu và thảo luận về các giải pháp pháp lý nhằm đảm bảo rằng các sản phẩm sáng tạo từ AI được bảo vệ mà không làm mất đi quyền lợi của các nhà phát triển công nghệ. Một số quốc gia như Anh và Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra các đề xuất về việc điều chỉnh luật sở hữu trí tuệ để thích ứng với sự phát triển của AI, mặc dù vẫn chưa có giải pháp hoàn chỉnh và nhất quán trên toàn cầu.Theo báo cáo từ Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, từ năm 2018 đến 2023, đã có hơn 120 bằng sáng chế về AI được cấp tại Việt Nam trong các lĩnh vực như xử lý ngôn ngữ tự nhiên, thị giác máy tính, và tự động hóa. Các sáng chế này xuất phát từ cả các viện nghiên cứu, trường ĐH và các doanh nghiệp công nghệ lớn tại Việt Nam, như Tập đoàn FPT, VinAI Research, hay ĐH Quốc gia TP.HCM...Theo GS-TSKH Hoàng Văn Kiếm, đáng chú ý, nhiều sáng chế AI tại Việt Nam tập trung vào việc ứng dụng trong các ngành công nghiệp đặc thù như nông nghiệp công nghệ cao, y tế, và dịch vụ tài chính. "Các trường ĐH tại Việt Nam đã đóng vai trò chủ chốt trong việc nghiên cứu và phát triển AI, thông qua việc triển khai hàng loạt các dự án liên quan đến công nghệ này. Trong 5 năm qua, số lượng các dự án nghiên cứu về AI tại các trường ĐH hàng đầu như ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM, Trường ĐH Công nghệ thông tin TP.HCM đã tăng lên đáng kể", ông Kiếm cho biết.Cụ thể, các trường ĐH này đã thiết lập nhiều trung tâm nghiên cứu AI chuyên biệt và hợp tác với các tổ chức quốc tế để tiếp cận những công nghệ tiên tiến nhất. Các dự án như phát triển hệ thống hỗ trợ chẩn đoán bằng AI, robot tự động trong các quy trình sản xuất, hay các hệ thống học máy phân tích dữ liệu lớn đã tạo ra những bước đột phá quan trọng."Việc tăng cường các hoạt động nghiên cứu AI tại các trường ĐH không chỉ giúp nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong nước mà còn giúp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nền công nghiệp 4.0 tại Việt Nam", ông Kiếm nhận định.
ku.casino 888
Theo TomsHardware, tại sự kiện Investor Day (Mỹ) diễn ra tuần trước, Sandisk đã giới thiệu nền tảng UltraQLC, công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển ổ SSD có dung lượng lên đến 1 petabyte (PB). UltraQLC không phải là một loại bộ nhớ độc lập mà là sự kết hợp giữa BICS 8 QLC 3D NAND, bộ điều khiển với 64 kênh NAND và phần mềm tối ưu hóa.Bộ điều khiển đóng vai trò then chốt trong nền tảng này, tích hợp các bộ tăng tốc phần cứng chuyên biệt giúp giảm độ trễ, tăng băng thông và cải thiện độ tin cậy. Ngoài ra, nó có thể điều chỉnh công suất tiêu thụ theo nhu cầu xử lý, tối ưu hóa hiệu suất năng lượng.Theo Sandisk, các ổ SSD UltraQLC ban đầu sẽ sử dụng chip nhớ 2 terabit (Tb) NAND, cho phép tạo ra các ổ có dung lượng 128 terabyte (TB). Trong tương lai, với sự ra đời của các chip NAND dung lượng lớn hơn, công ty đặt mục tiêu phát triển ổ SSD 256 TB, 512 TB và cuối cùng là 1 PB. Tuy nhiên, việc tăng dung lượng đồng nghĩa với nguy cơ suy giảm hiệu năng, điều mà Sandisk cần giải quyết để đảm bảo ổn định hệ thống.Bên cạnh UltraQLC, Sandisk cũng đề cập đến một công nghệ quan trọng khác: DRAM 3D. Khi nhu cầu bộ nhớ ngày càng tăng do sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) và các mô hình ngôn ngữ lớn (LLM), công ty nhận định rằng phương pháp mở rộng DRAM truyền thống đang dần không đáp ứng được yêu cầu. Tuy nhiên, dù đã nghiên cứu trong thời gian dài, Sandisk thừa nhận vẫn chưa có lộ trình rõ ràng cho DRAM 3D do các thách thức công nghệ quá lớn.Thay vì tập trung vào DRAM 3D, Sandisk đang tìm kiếm giải pháp thay thế như bộ nhớ hiệu suất cao (HBF), giúp tăng khả năng mở rộng bộ nhớ mà không phụ thuộc vào phương pháp truyền thống. Trong khi đó, một số cách tiếp cận khác như đầu tư mạnh vào sản xuất DRAM hay phát triển DRAM theo hướng 3D vẫn được xem xét nhưng chưa khả thi trong thời điểm hiện tại.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư