...
...
...
...
...
...
...
...

chấp bóng là gì

$742

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của chấp bóng là gì. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ chấp bóng là gì.Vào lúc 14 giờ ngày 11.3, Báo Thanh Niên tổ chức chương trình tư vấn truyền hình trực tuyến "Chọn ngành học tương lai: Ngành khoa học xã hội và sư phạm trước tác động của công nghệ". Chương trình diễn ra đồng thời ở các kênh: thanhnien.vn, Fanpage facebook, kênh YouTube, Tik Tok Báo Thanh Niên.Thời gian qua, kể từ khi trí tuệ nhân tạo (AI) bùng nổ tác động mạnh mẽ tới tất cả mọi lĩnh vực, chúng ta vẫn đọc và nghe nhiều thông tin rằng AI sẽ khiến nhiều công việc bị mất đi đồng nghĩa với nhiều người bị mất việc. Tuy nhiên, có những công việc, lĩnh vực mà AI không thể thay thế hoặc không thể thay thế hoàn toàn.Chương trình tư vấn truyền hình trực tuyến với chủ đề "Chọn ngành học tương lai: Ngành khoa học xã hội và sư phạm trước tác động của công nghệ" sẽ giúp học sinh và phụ huynh hiểu rõ hơn về những ngành học đặc thù này để có định hướng và lựa chọn đúng đắn. Các thông tin về xu hướng ngành nghề, cơ hội việc làm, quá trình đào tạo, điều kiện tuyển sinh lĩnh vực này… cũng được chia sẻ trong chương trình. Đặc biệt là phần tư vấn chuyên sâu về những ngành học ra trường trở thành nhà báo, luật sư, làm việc tại các cơ quan ngoại giao…Chương trình diễn ra theo 2 khung giờ:*Đợt 1 từ 14-15 giờ 15 gồm các chuyên gia: *Đợt 2 từ 15 giờ 30-16 giờ 45 gồm các chuyên gia: Bạn đọc quan tâm tới việc chọn ngành học tương lai khối ngành khoa học xã hội và sư phạm, có thể tương tác trực tiếp với chuyên gia chương trình tư vấn truyền hình trực tuyến bằng cách để lại bình luận tại các địa chỉ trên. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của chấp bóng là gì. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ chấp bóng là gì.Theo clip được chia sẻ, em trai đứng trên sân khấu, cầm heo đất tặng vợ chồng chị trong ngày cưới. Trước khi trao, em nói rằng con heo mới nuôi được gần 3 tháng, ngày nào cũng được cho ăn bằng tiền lì xì. "Chị Linh (chị gái) là người chịu thiệt thòi và luôn bảo vệ các em nên em mong anh Quyền (anh rể) sẽ luôn ở bên bảo vệ chị em". Nhiều người vỗ tay trước lời chúc dễ thương của em trai, đồng thời ngưỡng mộ tình cảm chị em dành cho nhau. Cư dân mạng khen cậu bé là người tình cảm, không quên gửi lời chúc hạnh phúc đến cô dâu.Nhân vật chính trong câu chuyện trên là cô dâu Nguyễn Thị Linh (29 tuổi, ở H.Nam Trực, Nam Định), em trai là Nguyễn Hoàng Bảo Long (11 tuổi). Chị Linh cho biết đây là lần thứ hai em trai tặng heo đất cho chị gái. Trước đó 3 tháng, em gái của chị Linh là Nguyễn Thị Chinh (25 tuổi) lập gia đình, Long cũng dành món quà tương tự tặng chị."Khi nhận món quà này, mình xúc động. Mình trân quý con heo đất em dành dụm tiền lì xì gửi tặng cùng những lời yêu thương, lời dặn dò anh rể quan tâm, bảo vệ mình. Món quà này mình vẫn trưng trong tủ, vợ chồng nhìn vào đó để dành tình cảm, quý trọng hai bên gia đình hơn", cô dâu chia sẻ.Khi clip được chia sẻ trên mạng xã hội, mọi người bất ngờ và vui vẻ, càng quý mến em trai hơn. Chị Linh rất ngạc nhiên vì câu chuyện của hai chị em nhận được sự quan tâm của cư dân mạng.Bảo Long nói rằng vì đang đi học nên không có nhiều tiền, nhưng vẫn muốn tặng các chị gái số tiền có được từ dịp tết, tiền thưởng học sinh giỏi. "Em bỏ tiền trong con heo, biết tin chị sắp lấy chồng nên mua từ trước tết để dành dụm. Em mong hai chị luôn vui vẻ, hạnh phúc, được anh rể yêu thương", Long cho hay.Chị Chinh cũng bày tỏ sự xúc động khi nhận món quà đặc biệt từ em trai.Chị nói rằng đó là tình cảm chân thành của em, những lời chúc đều xuất phát từ tấm lòng, không có sự sắp xếp hay hướng dẫn từ người lớn."Mình cũng khóc rất nhiều trên sân khấu, hạnh phúc khi được mọi người yêu thương và nhận ra tình cảm gia đình là điều quan trọng nhất. Mình vẫn chưa đập heo, đặt ở phòng để mỗi lần nhìn thấy là luôn nhớ về em trai", chị Chinh nói.Long là con út trong gia đình có 4 chị em (3 gái, 1 trai). Hồi còn nhỏ, em được các chị nâng niu, chăm sóc giống người mẹ thứ hai. Các chị lớn lên đi học xa nhà nhưng vẫn dành thời gian gọi điện, trò chuyện với em. Ngược lại, em trai cũng trông chờ, mong ngóng các chị về để gia đình quây quần bên nhau."Em trai là người rất tình cảm, luôn quan tâm đến các chị gái. Ngày em ấy lên Hà Nội khi mình nhận bằng tốt nghiệp, luôn hỏi thăm chị gái và bạn thân của chị xem có bị mệt không. Thời điểm đó, hội trường đông người, thời tiết nóng nực, Long sợ các chị mất sức, mệt mỏi. Mình ra trường được 3 năm, lúc đó Long mừng vì mình đã tốt nghiệp, luôn chúc chị kiếm được công việc có thu nhập cao", chị Chinh bày tỏ.Chị Chinh luôn mong sau này em trai lớn lên sẽ trở thành người tử tế, luôn tình cảm như hồi còn bé. Có thể thấy rằng tình cảm gia đình đôi khi không cần những điều lớn lao, chỉ cần những cử chỉ chân thành, món quà giản dị trong giây phút quan trọng. Ngoài tình thương của cha mẹ, anh chị em thường giúp đỡ nhau để cuộc sống trở nên ý nghĩa, đong đầy hạnh phúc. ️

Làm người hướng dẫn, báo cáo viên, tập huấn cho nhiều nhà trường, thầy cô và các bậc phụ huynh "cách" chạm đến giáo dục hạnh phúc, lần nào PGS Trần Thị Lệ Thu cũng cố gắng đưa ra những ví dụ gần gũi, dễ hình dung, dễ cảm nhận và dễ làm theo nhất.Không "đao to búa lớn", cô Thu luôn nhắc và hướng dẫn tại chỗ để các thầy cô làm dịu cơn giận bằng cách tập trung vào hơi thở. "Việc hít thở không mất tiền, không ai đánh thuế", cô Thu nói và cho rằng trong lúc hít thở thật sâu ấy, giáo viên lắng nghe bản thân để nhận ra mong muốn, cảm xúc thật nhất của mình. Ẩn bên dưới sự tức giận là sự thương yêu, lo lắng về học sinh của mình chưa ngoan, chưa chăm, chưa giỏi… Vậy thì làm thế nào đừng để sự tức giận bùng lên lấn át cả yêu thương như thường thấy.Lớp học hạnh phúc không phải lớp học hoàn hảo mà nó là tiến trình thay đổi tích cực, liên quan tới nhiều thành tố là giáo viên, học sinh, thậm chí cả phụ huynh học sinh...Có lần đưa ra hình ảnh chú ngựa đang kéo một cỗ xe rất nặng, cô Lệ Thu ví chú ngựa đó là các bạn học sinh, người phải vác nhiều thứ trên đôi vai nhỏ bé: trách nhiệm học hành, tình bạn, tình yêu, sự kỳ vọng của gia đình… Đó là áp lực và cũng là những thách thức lớn mà mỗi học sinh phải gánh vác.Con ngựa thồ nặng nhọc ấy cũng chính là giáo viên hoặc các bậc phụ huynh với rất nhiều gánh nặng: làm thế nào để trở thành chỗ dựa vững chắc về vật chất cũng như tinh thần cho con cái; làm thế nào để con cái biết cách lắng nghe; làm thế nào để giúp con có kết quả học tập tốt...Nếu không có phương pháp phù hợp, không tìm ra được "tiếng nói chung", hai con ngựa ấy sẽ kéo cỗ xe về hai hướng khác nhau, và như vậy, kết quả sẽ khó lòng được như mong muốn.PGS Trần Thị Lệ Thu kể:"Tôi từng bắt gặp một cô giáo ôm tập bài kiểm tra của học sinh, gặp tôi trong hành lang mà nước mắt chảy dài. Cô nói rất thương học sinh, các em bị học hành quá tải, rồi bài kiểm tra nhiều… Nhưng thương cũng chẳng thể thay đổi được, vì muốn thi đỗ thì các em cần học tập và ôn luyện như thế.Chúng tôi sau đó trao đổi với nhau xung quanh việc làm thế nào để "áp lực của học sinh chuyển sang động lực". Vì chỉ khi là động lực thì học sinh mới dễ dàng "chịu tải".Lần gặp lại, cô kể với tôi, cô đã chia sẻ tâm tư và lo lắng này với học sinh. Nhìn thấy cô khóc, nhiều học sinh rất cảm động. Các em suy nghĩ và thấy cô đã thương mình thế thì mình phải cố gắng để không phụ lòng cô. Các em chủ động đề ra kế hoạch ôn tập. Nhiều học sinh gửi cho cô danh sách những vấn đề vướng mắc cần cô giúp đỡ. Cô trò cứ thế trao đổi, cùng làm việc với nhau và các em đã vượt qua áp lực thi cử nhẹ nhàng hơn…".Từ những câu chuyện thực tiễn ấy, khi đi "xây" hạnh phúc, cô Lệ Thu luôn nhắc giáo viên đừng ngại nói ra căng thẳng của mình với cấp trên, với đồng nghiệp và cả với học trò. Cái uy của nhà giáo, với cô Thu, không phải ở sự nghiêm nghị, nghiêm khắc.Thay vì quát mắng, phạt học sinh bằng những hình phạt nghiêm khắc, cứng nhắc, giáo viên cần biết chia sẻ cảm xúc, lo lắng của mình với các em. Nếu nói "cô muốn tìm một cách nào đó phù hợp (hoặc cô chịu rồi đấy), em có cách nào để giúp cô hiểu và làm gì đó tốt hơn cho em không?" thì có thể giáo viên sẽ nhận được tín hiệu "chia sẻ, mở lòng hoặc giúp đỡ" của học sinh."Tôi cũng có lần nói câu đó với một sinh viên. Em đã khóc và nói với tôi về hoàn cảnh của em. Những thông tin em nói làm tôi bất ngờ. Tôi không nghĩ trong hoàn cảnh khó khăn đó mà em vẫn cố gắng trụ được và học tập. Cách giáo viên và học sinh hiểu nhau, tương tác với nhau cũng không quá khó nếu mình tin vào cách làm đúng là lắng nghe để thấu hiểu", PGS Lệ Thu nhìn nhận.Khi được hỏi đồng hành cùng các nhà trường trong việc thực hiện "lớp học hạnh phúc", cô có nghĩ là có thể đạt được mục tiêu này trong bối cảnh giáo dục đang còn quá nhiều bất cập, PGS Lệ Thu nói: "Lớp học hạnh phúc không phải lớp học hoàn hảo mà nó là tiến trình thay đổi tích cực, liên quan tới nhiều thành tố là giáo viên, học sinh, thậm chí cả phụ huynh học sinh…Tuy nhiên, ở môi trường lớp học, mỗi giáo viên có thể tìm một "kế sách" linh hoạt để làm mềm hóa không khí, quan hệ thầy trò, để học trò đứng về phía mình, cùng mình tích cực giải quyết khủng hoảng, giải quyết áp lực".Cô Lệ Thu cho rằng những cái giáo viên đang thiếu, đang cần bổ sung không phải là kiến thức gì đó cao xa mà đơn giản là cách khám phá bản thân, thay đổi bản thân để thích ứng với môi trường công việc, và có "sức đề kháng" (kỹ năng ứng phó) với những vấn đề tiêu cực tác động đến mình.Muốn học sinh hạnh phúc, lớp học hạnh phúc thì chính mỗi giáo viên phải cảm thấy thực sự hạnh phúc với công việc mình đang làm. ️

Ngay một người là "con dâu Quảng Ngãi", vốn Huế gốc, như vợ tôi, lúc sinh thời do sống ở Quảng Ngãi tới 35 năm, nên gần như đã thành người Quảng Ngãi. Tính cách vẫn nhẹ nhàng như người Huế, lại thêm mộc mạc chân tình như người Quảng Ngãi. Biết sống và nghĩ tới người khác, thương yêu bạn bè, những đứa em đứa cháu, nhưng tính vẫn ngay thẳng mà đôn hậu.️

Related products