$710
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của zing play tiến lên miền nam. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ zing play tiến lên miền nam.Hiện tâm huyết, gắn bó với công tác đào tạo trẻ, cựu tuyển thủ Lưu Ngọc Hùng quan tâm đặc biệt đến giải bóng đá Thanh Niên Sinh viên Việt Nam với kỳ vọng khi giải đấu uy tín, chất lượng chuyên môn và thành truyền thống sẽ giúp kích thích các trường đại học đầu tư xây dựng đội bóng đá mạnh cùng các chính sách đi kèm để các sinh viên thỏa mãn niềm đam mê.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của zing play tiến lên miền nam. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ zing play tiến lên miền nam.Ngày 7.1, Sở Y tế TP.HCM thông tin, Human metapneumo vi rút (HMPV) đang gây bệnh ở một số quốc gia không phải là vi rút mới, từng được phát hiện là một trong những tác nhân gây viêm hô hấp ở trẻ em trong các năm 2023 và 2024 tại TP.HCM. Nhưng tác nhân gây bệnh hô hấp này chiếm tỷ lệ thấp so với các tác nhân khác.Theo Sở Y tế TP.HCM, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm tại TP.HCM năm 2024 ghi nhận số ca viêm đường hô hấp dao động từ 16.000 - 18.000 ca/tháng, và gia tăng trong 3 tháng cuối năm. Sở Y tế TP.HCM nhận định, các bệnh hô hấp có xu hướng gia tăng khi thời tiết chuyển lạnh. Tuy nhiên hiện tại chưa ghi nhận những biến động bất thường về số ca mắc cũng như tình trạng bệnh nặng tại các bệnh viện.Về tác nhân gây bệnh, kết quả báo cáo từ chương trình nghiên cứu tác nhân viêm phổi cộng đồng hợp tác giữa Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU) với Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa, Viện Pasteur Nha Trang, và Trung tâm bệnh truyền nhiễm quốc gia Singapore (thuộc dự án PREPARE) cho thấy vẫn là các vi rút và vi khuẩn phổ biến.Cụ thể, kết quả xét nghiệm 103 bệnh nhân viêm phổi cộng đồng (gồm 56 trẻ em và 47 người lớn) nhập viện từ tháng 7 - 12. 2024 tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM cho thấy: HMPV chiếm tỷ lệ nhỏ (12,5% ở trẻ em) so với các tác nhân gây viêm phổi cộng đồng khác. Các tác nhân phổ biến hơn được tìm thấy ở trẻ em như vi khuẩn H. influenzae (71,4%), S. pneumoniae (42,9%), vi rút cúm A (25%), rhinovirus (44,6%), RSV (41,1%),... Tác nhân phổ biến ở người lớn là vi khuẩn H. influenzae (42,6%), S. pneumoniae (27,7%) và vi rút cúm A (48,9%).Ngoài ra, trong đợt bùng phát viêm hô hấp trẻ em vào cuối năm 2023 tại TP.HCM, kết quả giám sát cũng ghi nhận tình trạng đa dạng tác nhân vi rút thường gặp, trong đó tác nhân HMPV cũng được phát hiện với tỷ lệ 15%. Tuy nhiên, Sở Y tế TP.HCM khuyến cáo không chủ quan trước những diễn biến dịch bệnh hô hấp do HMPV có thể xảy ra. Sở đã chỉ đạo Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) và các đơn vị y tế tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên thế giới, sẵn sàng triển khai hoạt động kiểm dịch y tế tại sân bay và cảng biển, nhằm phát hiện sớm và ngăn ngừa nguy cơ lây lan dịch bệnh (nếu có).Bên cạnh đó, các đơn vị tiếp tục các hoạt động giám sát dịch tễ nội địa, bao gồm giám sát số ca viêm hô hấp, số ca viêm hô hấp cấp tính nặng nhập viện, giám sát các tác nhân gây viêm hô hấp và giám sát các sự kiện như phát hiện chùm ca bệnh trong trường học, nhà máy, cộng đồng để có biện pháp xử lý kịp thời.HMPV là một loại vi rút thuộc họ Pneumoviridae, được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2001. HMPV có liên quan đến vi rút hợp bào hô hấp (RSV) và là một trong các tác nhân gây viêm nhiễm đường hô hấp trên và dưới cho trẻ nhỏ, người cao tuổi và những người có hệ miễn dịch suy giảm.Về cơ chế lây bệnh, vi rút này lây lan từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua bề mặt nhiễm vi rút, với nguy cơ gia tăng cao trong mùa đông và đầu mùa xuân.Các triệu chứng thường gặp bao gồm ho, sổ mũi hoặc nghẹt mũi, đau họng, sốt và trong trường hợp nghiêm trọng, có thể gây viêm phổi nặng.Theo Sở Y tế TP.HCM, hiện nay, HMPV chưa có vắc xin phòng ngừa hoặc thuốc điều trị đặc hiệu. Do đó, việc thực hiện các biện pháp phòng dịch theo khuyến cáo của ngành y tế là điều quan trọng. ️
Ngày 31.12, TAND cấp cao tại TP.HCM tổ chức hội nghị triển khai công tác năm 2025.Theo báo cáo, về công tác xét xử phúc thẩm, năm 2024, TAND cấp cao tại TP.HCM thụ lý hơn 4.400 vụ án, đã giải quyết hơn 3.800 vụ, đạt tỷ lệ hơn 86%. Trong đó, án hình sự, thụ lý hơn 1.400 vụ, giải quyết hơn 1.200 vụ (hơn 82%); án hành chính, thụ lý hơn 1.490 vụ, giải quyết hơn 1.300 vụ (hơn 91%); án dân sự chung, thụ lý hơn 1.400 vụ, giải quyết hơn 1.200 vụ (hơn 85%).Mặc dù số vụ mới thụ lý năm 2024 tăng cao so với năm 2023, nhưng tỷ lệ giải quyết, đặc biệt là án dân sự (hơn 85%) và án hành chính cao (vượt chỉ tiêu Quốc hội giao). Tòa cấp cao cũng đã xử lý nhiều vụ án trọng điểm, dư luận quan tâm như: vụ án Trương Mỹ Lan, cựu Giám đốc Bệnh viện TP.Thủ Đức Nguyễn Minh Quân, Trần Phương Bình và đồng phạm…TAND cấp cao tại TP.HCM thụ lý hơn 7.100 đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, đã giải quyết hơn 4.000 đơn, đạt tỷ lệ hơn 56%. Việc này nhằm nâng cao chất lượng kháng nghị và trả lời đơn, kịp thời phát hiện và khắc phục nhiều thiếu sót của các tòa án địa phương.Ngoài ra, tỷ lệ giải quyết án giám đốc thẩm, tái thẩm tăng so với năm 2023. Cụ thể, tòa thụ lý 532 vụ (giảm 30 vụ so với năm 2023), đã giải quyết gần 500 vụ, đạt tỷ lệ hơn 93%.Đáng chú ý, TAND cấp cao tại TP.HCM đã xét xử trực tuyến 377 phiên tòa.Triển khai nhiệm vụ năm 2025, ông Trần Thanh Hoàng, Chánh án TAND cấp cao tại TP.HCM, đặt ra yêu cầu đơn vị phải đảm bảo 100% các vụ việc được giải quyết trong thời hạn luật định và tỷ lệ giải quyết đạt chỉ tiêu Quốc hội đề ra. Trong đó, giải quyết, xét xử đạt từ 90% trở lên đối với các vụ án hình sự; đạt từ 85% trở lên đối với các vụ, việc dân sự; đạt từ 65% trở lên đối với các vụ án hành chính.Ông Hoàng yêu cầu mỗi thẩm phán tổ chức ít nhất 1 phiên tòa rút kinh nghiệm và 5 phiên tòa trực tuyến. TAND cấp cao phải tổ chức được 1 phiên tòa rút kinh nghiệm truyền hình trực tiếp đến TAND 23 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khu vực phía nam.Năm 2025, TAND cấp cao đặt mục tiêu hạn chế tỷ lệ các bản án, quyết định phúc thẩm bị hủy, sửa do nguyên nhân chủ quan. Đồng thời khắc phục tình trạng bản án, quyết định bị hủy, sửa, tuyên không rõ ràng, khó thi hành.Đối với công tác xét xử, giải quyết các vụ án hình sự, ông Hoàng quán triệt xét xử nghiêm minh, đúng pháp luật, không để xảy ra tình trạng oan sai, bỏ lọt tội phạm. ️
Ở giai đoạn đầu của ung thư tuyến tiền liệt, các triệu chứng thường liên quan đến đường tiết niệu. Tuy nhiên, khi đã ở giai đoạn tiến triển, bệnh sẽ ảnh hưởng đến nhiều bộ phận khác trên cơ thể, trong đó có cả chân và bàn chân, theo trang sức khỏe Livestrong (Mỹ).Những triệu chứng ở chân có thể cảnh báo ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới gồm:Khi ung thư tuyến tiền liệt tiến triển, bệnh có thể di căn đến xương, đặc biệt là khu vực xương chậu, hông và cột sống. Sự di căn này có thể gây đau xương và suy yếu cấu trúc xương, khiến người bệnh gặp khó khăn khi đi đứng. Ngoài ra, sự mệt mỏi và khó chịu toàn thân cũng có thể làm hạn chế khả năng vận động.Di căn xương cũng có thể gây ra những cơn đau sâu, dai dẳng và cảm giác cứng khớp. Cơn đau có thể kéo dài liên tục hoặc trở nên nghiêm trọng hơn khi vận động.Ung thư tuyến tiền liệt gây tắc nghẽn các mạch bạch huyết, dẫn đến tình trạng phù bạch huyết, làm tích tụ dịch bạch huyết và gây sưng phù chân. Tình trạng này gây viêm ở các khớp chân, khiến người bệnh cảm thấy nặng nề, khó chịu và giảm khả năng vận động.Mặc dù ít phổ biến nhưng ung thư tuyến tiền liệt di căn còn gây ra những thay đổi trên da chân và bàn chân. Những thay đổi này bao gồm vùng da đỏ, ấm lên bất thường hoặc xuất hiện vết loét khó lành. Điều này là do ung thư đã ảnh hưởng đến lưu thông máu và hệ bạch huyết. Tình trạng này làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.Tùy vào tình hình của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị phù hợp, chẳng hạn như phẫu thuật cắt bỏ tuyến tiền liệt, xạ trị hay liệu pháp hoóc môn. Khi ung thư tiến triển đến giai đoạn muộn, khả năng khỏi bệnh giảm đáng kể do tế bào ung thư đã di căn đến xương, hạch bạch huyết hoặc các cơ quan khác, theo Livestrong. ️