$879
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Tạo nhanh dàn đặc biệt. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Tạo nhanh dàn đặc biệt.Tham gia đoàn kiểm tra còn có Phó thủ tướng Mai Văn Chính; đại diện Ủy ban Kiểm tra (UBKT) T.Ư và đại diện các ban ngành của T.Ư Đảng, Văn phòng Chính phủ. Tại buổi làm việc, đại diện UBKT T.Ư công bố quyết định kiểm tra 1923 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2025 đối với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận.Theo Quyết định số 1923, đoàn kiểm tra sẽ nghe Tỉnh ủy Bình Thuận báo cáo các nội dung về tổng kết Nghị quyết số 18 ngày 25.10.2017 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XII về một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; Kết luận số 121 ngày 24.1.2025 về tổng kết Nghị quyết 18, gắn với việc thành lập và hoạt động của các đảng bộ mới thuộc tỉnh ủy.Đồng thời triển khai, thực hiện Chỉ thị số 35 ngày 14.6.2024 của Bộ Chính trị về đại hội Đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng và Kết luận số 118 ngày 18.1.2025 điều chỉnh, bổ sung một số nội dung Chỉ thị 35.Bên cạnh đó, quán triệt triển khai và tổ chức thực hiện Nghị quyết số 57 ngày 22.12.2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Và nội dung cuối cùng là việc thực hiện Kết luận số 123 ngày 24.1.2025 của T.Ư Đảng về Đề án bổ sung về phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt từ 8% trở lên.Tại buổi làm việc với đoàn kiểm tra, ông Đặng Hồng Sỹ, Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy Bình Thuận, báo cáo tóm tắt những nội dung chính xung quanh việc sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; công tác chuẩn bị đại hội đảng các cấp và giải pháp tăng trưởng kinh tế đạt từ 8% trở lên của năm 2025. Đồng thời kiến nghị với đoàn công tác một số nội dung còn vướng mắc, khó khăn mà Bình Thuận đang gặp phải.Cũng tại buổi làm việc, đại tá Lê Quang Nhân, Giám đốc Công an tỉnh Bình Thuận báo cáo với đoàn công tác quá trình thực hiện tinh gọn bộ máy sau khi giải thể công an 10 huyện; đồng thời kiến nghị giải quyết một số vướng mắc trong quá trình tiếp nhận một số nhiệm vụ mới về ngành công an.Sau khi nghe các thành viên đoàn kiểm tra có ý kiến, Phó thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh: "Việc sáp nhập lần này là chủ trương lớn của Đảng, Chính phủ. Đây không phải là sáp nhập cơ học, mà việc sáp nhập, tinh gọn bộ máy nhằm tạo ra sức mạnh, hoạt động của bộ máy hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hơn". Phó thủ tướng Nguyễn Hòa Bình yêu cầu Bình Thuận phải nhìn thẳng vào thực tế của tỉnh để tìm giải pháp khắc phục những khó khăn, vướng mắc, phát huy được thế mạnh để đầu tư phát triển, phục vụ nhân dân và doanh nghiệp tốt hơn nữa trong quá trình tinh giản bộ máy.Đối với giải pháp tăng trưởng từ 8% trở lên, Phó thủ tướng Nguyễn Hòa Bình yêu cầu Bình Thuận phải có giải pháp cụ thể, đổi mới mô hình tăng trưởng, không quá phụ thuộc vào các giải pháp truyền thống, phải có sáng tạo, dựa vào tiềm năng lợi thế của tỉnh; tháo gỡ các nút thắt hiện nay để tăng tốc và đạt được mục tiêu mà nghị quyết của Chính phủ giao.Phó thủ tướng Nguyễn Hòa Bình lưu ý Bình Thuận bám sát chỉ đạo của T.Ư khi sắp xếp chính quyền cơ sở chỉ còn xã và tỉnh, bỏ cấp huyện. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng trong bối cảnh không còn cấp huyện, tỉnh cần phải làm tốt công tác chính trị, tư tưởng trong cán bộ, đảng viên; bảo đảm hoạt động của cả hệ thống chính trị phải nhịp nhàng, liên tục, không làm ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp.Trước đó, các thành viên đoàn kiểm tra đã làm việc với Đảng bộ một số địa phương, TP.Phan Thiết và một số sở ngành. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Tạo nhanh dàn đặc biệt. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Tạo nhanh dàn đặc biệt.Đề xuất trên được UBND quận 1 nêu ra trong buổi làm việc với Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được chiều 19.3 nhằm khai thác ngắn hạn "đất vàng" trong thời gian chờ thực hiện theo quy hoạch.Trong tháng 2 và tháng 3.2024, UBND quận đã đã gửi văn bản trình UBND TP.HCM phương án sử dụng đối với khu đất 2 - 4 - 6 Hai Bà Trưng 8 - 12 Lê Duẩn. Hiện nay, quận đang chờ đang chờ ý kiến của thành phố triển khai để Sở Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo Trung tâm Phát triển quỹ đất tạm bàn giao khu đất cho địa phương triển khai.Đại diện Trung tâm Phát triển quỹ đất TP.HCM cho biết quận 1 đề xuất sử dụng tạm 2 khu đất trên làm bãi xe, khu ẩm thực đêm. Theo quy định hiện hành, Trung tâm Phát triển quỹ đất là đơn vị quản lý được phép cho thuê ngắn hạn, khai thác ngắn hạn.Hiện Sở Tài nguyên và Môi trường đang trình UBND TP.HCM đề án khai thác ngắn hạn đối với các khu đất công trên toàn thành phố. "Sau khi thành phố ban hành quy trình cho thuê ngắn hạn, trung tâm sẽ làm việc với quận 1 thống nhất mục đích để công khai kêu gọi đầu tư", đại diện Trung tâm Phát triển quỹ đất nói thêm.Khu đất 8 - 12 Lê Duẩn rộng gần 4.900 m2, ở vị trí đắc địa với 3 mặt tiền đường Lê Duẩn, Hai Bà Trưng và Nguyễn Văn Chiêm. Khu "đất vàng" này liên quan đến vụ án cựu Phó chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Tài giao đất trái phép làm thất thoát tài sản nhà nước. Đến năm 2022, khu đất được bàn giao về cho Trung tâm Phát triển quỹ đất quản lý.Khu đất 2 - 4 - 6 Hai Bà Trưng rộng hơn 6.000 m2 cũng ở vị trí kim cương khi nằm cạnh công trường Mê Linh, gần sông Sài Gòn. Đây là khu đất "khiến" cựu Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng cùng hàng loạt quan chức vướng vòng lao lý. Khu đất này được bàn giao về cho Trung tâm Phát triển quỹ đất quản lý từ tháng 10.2022.Cũng tại buổi làm việc, UBND quận 1 kiến nghị sớm có quyết định về chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc đối với dự án Chợ Gà, Gạo thuộc phường Cầu Ông Lãnh, tạo điều kiện thuận lợi trong việc kêu gọi đầu tư dự án phục vụ mục tiêu chỉnh trang đô thị khu vực trung tâm.Lãnh đạo Sở Xây dựng TP.HCM cho biết đang chờ ý kiến phản hồi của các sở ngành liên quan để tổng hợp, hoàn thành trong tháng 3. Theo đó, khu vực này sẽ được tăng chỉ tiêu xây dựng, quy hoạch để thu hút đầu tư. ️
Bộ Y tế hiện là cơ quan chủ trì soạn thảo dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP (dự thảo Nghị định 15 sửa đổi). Theo thành viên ban soạn thảo, nội dung sửa đổi lớn và tác động trực tiếp đến doanh nghiệp là cải cách thủ tục hành chính, tập trung cho quản lý chất lượng sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe, với 10 nhóm nội dung được sửa đổi về cải cách thủ tục hành chính.Trong đó, dự thảo bỏ quy định yêu cầu doanh nghiệp dịch và công chứng tài liệu pháp lý tiếng Anh sau khi đã chứng nhận hợp pháp hóa lãnh sự và chấp nhận bản điện tử giấy tờ pháp lý; cho phép tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm công bố chỉ cần dịch sang tiếng Việt những nội dung cần thiết liên quan đến kết luận nghiên cứu chứng minh công dụng, đối tượng sử dụng và liều dùng, lưu ý, cảnh báo, độ tin cậy nghiên cứu của tài liệu khoa học tiếng Anh và chịu trách nhiệm đối với nội dung dịch thuật thay vì phải dịch, công chứng toàn bộ tài liệu tiếng Anh. Khi phát hiện không trung thực đối với nội dung dịch thuật sẽ thu hồi giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm. Dự thảo Nghị định 15 sửa đổi cũng cho phép sử dụng phiếu kết quả kiểm nghiệm đối với thực phẩm bảo vệ sức khỏe của cơ sở sản xuất đạt thực hành sản xuất tốt (GMP) mà không cần phải gửi mẫu kiểm nghiệm tại các phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận.Quy định này giúp doanh nghiệp không phát sinh thêm chi phí khi kiểm nghiệm tại các phòng kiểm nghiệm đạt ISO 17025 như quy định chung hiện nay cho tất cả các sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe tại Nghị định số 15/2018/NĐ-CP.Dự thảo cũng có các quy định giúp rút ngắn thời gian theo dõi, giải quyết hồ sơ của doanh nghiệp; bãi bỏ hàng loạt các quy định liên quan cấp phép quảng cáo và công bố sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ; công bố sản phẩm với phụ gia thực phẩm.Đáng lưu ý, tại dự thảo Nghị định 15 sửa đổi, với các thực phẩm nhập khẩu do các tổ chức, cá nhân viện trợ từ thiện, các tổ chức sẽ không phải công bố chất lượng, chỉ đăng ký kiểm tra nhà nước và hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính an toàn của sản phẩm, sử dụng đúng mục đích cứu trợ, không để sản phẩm lưu hành ra thị trường.Trước lo ngại dự thảo Nghị định 15 sửa đổi gây phát sinh các quy định kéo theo các chi phí gây tốn kém cho doanh nghiệp ngành khác như thực phẩm thông thường, thủy hải sản, nước giải khát, đại diện lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khẳng định: "Các quy định sửa đổi phải đảm bảo thông thoáng hơn về thủ tục hành chính, tháo gỡ các "điểm nghẽn", đúng tinh thần chỉ đạo của Chính phủ". Vẫn theo đại diện lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm, sửa đổi Nghị định 15 tập trung vào cải cách hành chính và nâng cao hơn nữa chất lượng thực phẩm chức năng, đặc biệt là thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thông qua hậu kiểm. Do đó, sẽ không ảnh hưởng đến sản phẩm tự công bố của các ngành hàng khác như các thực phẩm thông thường, nước ngọt, thủy hải sản... "Nghị định sửa đổi không gây lãng phí cả ngàn tỉ đồng như có ý kiến lo ngại", đại diện Cục An toàn thực phẩm cho biết. ️
FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn ️