Bác sĩ chia sẻ chế độ ăn, sinh hoạt giúp tăng cường chất lượng tinh trùng
Cũng theo ông Tân, các cơ quan chức năng đã nhìn nhận và nỗ lực tìm cách khắc phục những hạn chế, rào cản đang ảnh hưởng tới sự phát triển của công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam. Nhưng thực tế, xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng đang tiếp diễn ngày càng tinh vi, mở rộng với nhiều hình thức mới. Do đó, các cơ quan chức năng, doanh nghiệp cần tiếp tục có giải pháp mạnh mẽ, đột phá và toàn diện để thúc đẩy hiệu quả công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.Nan giải chuyện cấm thịt chó ở Hàn Quốc
Chị Đào cũng phản ánh trong đơn về việc nhiều giáo viên ở trường chỉ đứng xem nhưng không can thiệp. Đồng thời, vị phụ huynh này cho biết việc bạo lực học đường ở trường thường xuyên xảy ra…
Ronaldo nói gì sau khi ghi hat-trick, Real Madrid lập kỷ lục vô địch La Liga
Ngày 14.3, UBND xã Đăk Hà (H.Tu Mơ Rông, Kon Tum) cho biết, cơ quan chức năng trên địa bàn vừa phát hiện và giúp đỡ một người đàn ông đi lạc hơn 200 km trở về với gia đình.Trước đó, ngày 12.3, qua công tác trinh sát, nắm địa bàn, Công an xã Đăk Hà phát hiện người đàn ông cao tuổi lạc đường. Thời điểm này tại H.Tu Mơ Rông có mưa phùn, thời tiết khá lạnh. Người đàn ông có biểu hiện hạ thân nhiệt, mệt mỏi, đói lả và hoảng loạn.Ngay sau đó, Công an xã Đăk Hà đưa người này về trụ sở cho ăn uống, nghỉ ngơi và trấn an tinh thần. Qua xác minh, cơ quan công an xác định người đàn ông tên R.T (67 tuổi, trú tại thôn Plei Brieeng, xã Ia Phang, H.Chư Pưh (Gia Lai). Công an xã Đăk Hà liên hệ với Công an xã Ia Phang để xác nhận thông tin, phối hợp với gia đình đưa ông R.T trở về nhà an toàn.Theo gia đình, ông R.T có vấn đề về tâm thần. Ngày 8.3, sau khi rời khỏi nhà, ông R.T đi lạc dọc QL14, qua nhiều huyện thuộc 2 tỉnh Gia Lai, Kon Tum trước khi đến H.Tu Mơ Rông. Tổng quãng đường ông R.T đã đi lạc gần 200 km.
Cuộc điều tra do Bộ tư lệnh Bảo vệ Di sản văn hóa Carabinieri (cảnh sát nghệ thuật và văn hóa Ý) chỉ đạo, phối hợp với Văn phòng công tố Rome, bắt đầu khi chính quyền tìm kiếm các tác phẩm gian lận được rao bán trực tuyến, theo thông cáo báo chí do cảnh sát ban hành. Cảnh sát tìm thấy tổng cộng 71 bức tranh, đồng thời nói thêm rằng nghi phạm đã bán "hàng trăm tác phẩm có tính xác thực đáng ngờ" trên các trang web như eBay và Catawiki. Những bức tranh được cho là giả mạo tranh Pablo Picasso và Rembrandt Harmenszoon van Rijn.Ngoài ra còn có những bức tranh được cho là giả mạo tranh Mario Puccini, Giacomo Balla và Afro Basaldella, cũng như một số nghệ sĩ nổi tiếng khác.Cảnh sát đã tìm thấy xưởng sản xuất những bức tranh này tại một ngôi nhà ở một trong những khu phố phía bắc Rome. Nhà chức trách phát hiện một căn phòng được thiết lập riêng để sản xuất tranh giả. Trong số các vật liệu bị cảnh sát thu giữ có hàng trăm ống sơn, cọ vẽ, giá vẽ cùng với tem phòng trưng bày giả và chữ ký của họa sĩ.Nghi phạm, được chính quyền mô tả là "kẻ làm giả - phục chế", thậm chí còn sở hữu một máy đánh chữ và các thiết bị máy tính được sử dụng để tạo ra các bức tranh và làm giả giấy chứng nhận tính xác thực cho các tác phẩm gian lận.Cảnh sát cho biết, một chiến thuật mà nghi phạm sử dụng là ghép các danh mục đấu giá, thay thế tác phẩm gốc của họa sĩ bằng hình ảnh tác phẩm nghệ thuật giả được tạo ra.Cảnh sát cũng tìm thấy nhiều tác phẩm vẫn đang trong quá trình hoàn thiện trên bàn của kẻ làm giả có chữ ký của nhiều họa sĩ khác nhau khiến nhiều người tin rằng nghi phạm mới tạo ra chúng gần đây.Chưa có vụ bắt giữ nào được thực hiện và chính quyền vẫn chưa nêu tên nghi phạm.Đây không phải là lần đầu tiên chính quyền Ý phát hiện ra tác phẩm nghệ thuật giả. Được thành lập vào năm 1969, cảnh sát nghệ thuật Carabinieri chuyên chống lại các tội phạm liên quan đến nghệ thuật và văn hóa. Vào năm 2023, họ đã thu hồi hàng nghìn hiện vật bị đánh cắp từ các ngôi mộ và cuộc khai quật khảo cổ.Danh họa Tây Ban Nha Picasso (1881-1973) và họa sĩ nổi tiếng Hà Lan Rembrandt (1606-1669) để lại nhiều tác phẩm nghệ thuật có giá hàng trăm triệu USD. Bức Les Femmes d'Alger của Picasso có giá lên đến 179,4 triệu USD, bức Portrait of a Man, Half-Length, With His Arms Akimbo của Rembrandt bán đấu giá đến 36,4 triệu USD.
Newcastle mua xong Kieran Trippier, giật luôn ngôi sao Man City muốn mua giá 50 triệu bảng
Các chuyên gia được Công ty Nghiên cứu nghệ thuật LMI Group International ủy quyền cho biết sau khi phân tích kiểu dệt của vải, sắc tố sơn và các đặc điểm khác, bức tranh này được Vincent Van Gogh vẽ trong thời gian ông điều trị tại bệnh viện tâm thần ở miền Nam nước Pháp vào năm 1889.Bức tranh được một nhà sưu tập đồ cổ mua lại vào năm 2016, có dòng chữ "Elimar" ở góc dưới bên phải.Với kích thước 45,7 cm x 41,9 cm, các chuyên gia đã xác định bức tranh này là của Vincent Van Gogh sau quá trình thẩm định kéo dài 4 năm.Bức tranh sơn dầu trên vải là bức chân dung của một người đánh cá với bộ râu trắng, đang hút tẩu thuốc trong khi sửa lưới.Các nhà nghiên cứu cũng tìm thấy một sợi tóc được nhúng trong bức tranh và gửi đi để phân tích. Mặc dù được phát hiện là của một người đàn ông, nhưng những nỗ lực để ghép DNA của nó với con cháu của Van Gogh đã bị cản trở bởi thời gian quá lâu, LMI cho biết.Lawrence M. Shindell, Chủ tịch, Tổng giám đốc kiêm Giám đốc điều hành của LMI Group, cho biết trong một thông cáo báo chí tuần này: "Bằng cách tích hợp khoa học và công nghệ với các công cụ truyền thống của người sành sỏi, bối cảnh lịch sử, phân tích chính thức và nghiên cứu nguồn gốc, chúng tôi hướng đến mục tiêu mở rộng và điều chỉnh các nguồn lực có sẵn để xác thực nghệ thuật dựa trên đặc tính độc đáo của các tác phẩm mà chúng tôi quản lý".Dù có những phân tích thấu đáo, bức tranh này vẫn cần được Bảo tàng Van Gogh ở Amsterdam, Hà Lan xác nhận là tác phẩm của Van Gogh.Trước đó, bảo tàng đã từ chối xác nhận bức tranh này của Van Gogh khi được chủ sở hữu trước liên hệ vào tháng 12.2018.Tuy nhiên, LMI, đơn vị đã mua bức tranh vào năm 2019, tin chắc rằng đây là tranh thật."Việc phát hiện ra một bức tranh Van Gogh chưa từng được biết đến trước đây không phải là điều bất ngờ. Mọi người đều biết rằng Van Gogh từng thất lạc nhiều tác phẩm, tặng tác phẩm cho bạn bè và không đặc biệt cẩn thận với bất kỳ tác phẩm nào mà ông coi là chưa hoàn chỉnh", thông báo từ LMI.LMI cũng cho biết bức tranh "là một tác phẩm giàu cảm xúc, mang tính cá nhân sâu sắc được sáng tác trong chương cuối cùng đầy biến động trong cuộc đời của Van Gogh".Bậc thầy người Hà Lan đã vẽ khoảng 900 bức tranh trong suốt cuộc đời. Ông được cho rằng mắc chứng rối loạn lưỡng cực và rối loạn nhân cách mặc dù những căn bệnh này chưa bao giờ được chẩn đoán.Năm 2020, các nhà nghiên cứu từ Trung tâm Y tế Đại học Groningen, Hà Lan, cho biết họ tin rằng Vincent Van Gogh đã trải qua hai cơn loạn thần ngắn, được cho là mê sảng do cai rượu, sau khi nhập viện vì tự cắt tai mình bằng dao cạo vào năm 1888. Ông tự tử vào năm 1890 ở tuổi 37.