Khách vây kín quán bán món chay chỉ 6 ngày/tháng: 'Mua ăn ngày 3 bữa luôn'
Một quan chức quân đội Pháp ngày 6.1 cho biết hàng chục binh sĩ Ukraine đã biến mất trong thời gian tham gia huấn luyện tại Pháp. "Có một số trường hợp vắng mặt nhưng là rất ít so với lượng người đang trải qua huấn luyện. Họ từng ở trong doanh trại của Pháp và họ có quyền ra ngoài", vị quan chức nói với AFP.Theo quan chức này, các binh sĩ Ukraine chịu chế độ kỷ luật do quân đội Ukraine đặt ra và sẽ không bị Pháp xử lý hình sự vì vắng mặt. "Nếu ai đó vắng mặt, công tố viên Pháp không có quyền bắt họ. Quyền được trao cho nhà chức trách Ukraine trên đất Pháp chỉ là quyền kỷ luật", vị quan chức cho hay.Có 2.300 binh sĩ Ukraine được huấn luyện tại Pháp và được 300 sĩ quan giám sát. Những người này là thành viên của Lữ đoàn cơ giới 155, một trong số các lữ đoàn mới được thành lập vào năm 2024.Lữ đoàn 155 có 4.500 binh sĩ, trong đó 2.200 người được huấn luyện trong nước. Tư lệnh Bộ binh Ukraine Mykhailo Drapaty ngày 6.1 xác nhận có vấn đề đối với lữ đoàn nói trên. "Tất cả đã được nhìn nhận, phân tích và một số đã có kết luận", tướng Drapaty nói.Tuần trước, Cục Điều tra nhà nước Ukraine mở cuộc điều tra đối với việc vắng mặt của các binh sĩ trong đơn vị và một trường hợp quan chức quân đội lạm quyền.Hầu hết binh sĩ thuộc Lữ đoàn 155 là tân binh, không có kinh nghiệm chiến đấu. Hồi tháng 12.2024, nhà báo Ukraine Yuriy Butusov cho hay 1.700 binh sĩ đã trốn khỏi lữ đoàn này và 50 người bỏ trốn khi đang huấn luyện tại Pháp. Khi được hỏi về thông tin này, ông Drapaty không bác bỏ và bổ sung: "Một số sự thật được nêu đã xảy ra trong khi có lẽ không ở quy mô và mức độ như được trình bày". Trước đó, thông tin từ truyền thông và giới nghị sĩ Ukraine cho thấy Lữ đoàn 155 hoạt động kém hiệu quả và đã bị giải tán để bổ sung lực lượng cho các đơn vị khác.Ông Drapaty nói rằng việc thành lập lữ đoàn là "bài học và kinh nghiệm tiêu cực" nhưng nhấn mạnh đang nỗ lực để mang lại hiệu quả.
Arsenal đẩy mạnh thương vụ chiêu mộ thần đồng bóng đá Romania
Bánh chè lam gói trọn niềm thương nhớ
Để tri ân công đức của nhà vua, nhân dân và thể chế nhà nước các thời kỳ đã cho lập đền thờ tại khu vực cung điện xưa, hằng năm tổ chức lễ hội Hoa Lư và cho đến ngày nay vẫn là hoạt động sinh hoạt văn hóa tinh thần độc đáo, đặc sắc riêng có của người dân cố đô", ông Ngọc cho hay.
Cuối tuần này, ngày 2.3, tại khuôn viên Trường THPT chuyên Võ Nguyên Giáp ở TP.Đồng Hới (Quảng Bình) sẽ diễn ra chương trình Tư vấn mùa thi năm 2025 của Báo Thanh Niên.Sau nhiều năm chương trình Tư vấn mùa thi của Báo Thanh Niên về với tỉnh Quảng Bình. Đây là lần đầu tiên ngôi trường chuyên có bề dày thành tích mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp tham gia tổ chức một sự kiện tư vấn mùa thi quy mô lớn.Chương trình tư vấn mùa thi năm nay sẽ mang đến những thông tin mới nhất, thiết thực nhất về thi cử, về tuyển sinh… cho hơn 4.000 học sinh khối 12 tham dự trực tiếp, chưa kể đông đảo học sinh theo dõi livestream trên các kênh Fanpage, YouTube, TikTok… của Báo Thanh Niên. Chương trình cũng có sự đồng hành của hơn 30 đơn vị giáo dục trên cả nước, nhân vật truyền cảm hứng... Tất cả đang được kỳ vọng sẽ tạo nên một điểm nhấn khác biệt cho các sĩ tử trước ngưỡng cửa cuộc đời.Cùng Thanh Niên ngắm ngôi trường mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nơi sắp sửa diễn ra sự kiện đáng mong chờ này:
Sao trẻ CLB Saigon Heat xuất ngoại thi đấu tại Thụy Điển
Cụ thể, tính đến chiều nay (10.1), Nguyễn Xuân Son đạt tỷ lệ phiếu bầu 89,27%, bỏ rất xa tất cả những người còn lại trong danh sách bầu chọn những tiền đạo hay nhất AFF Cup 2024. Người đứng nhì trong danh sách này là tiền đạo Supachok Sarachat (Thái Lan) chỉ có 8,38% phiếu bầu.Đây là cuộc bầu chọn dành cho người hâm mộ, nên kết quả của cuộc bầu chọn vẫn có chút tính cảm tính, phụ thuộc vào người bầu chọn là cổ động viên (CĐV) của nước nào. Ví dụ, CĐV bóng đá Thái Lan sẽ bầu chọn cho Supachok Sarachat, thay vì Tiến Linh hay Xuân Son của đội tuyển Việt Nam.Còn về mặt thông số kỹ thuật, Xuân Son vốn đã áp đảo so với mọi tiền đạo còn lại của AFF Cup 2024. Xuân Son ghi được 7 bàn thắng tại giải vô địch bóng đá Đông Nam Á năm nay, anh đã được Ban tổ chức (BTC) AFF Cup trao giải vua phá lưới. Với tỷ lệ phiếu bầu áp đảo so với phần còn lại, gần như Nguyễn Xuân Son sẽ giành danh hiệu tiền đạo xuất sắc nhất AFF Cup 2024, do người hâm mộ bỏ phiếu. Khác với Supachok Sarachat chỉ nhận được sự ủng hộ của CĐV Thái Lan, khả năng rất cao Nguyễn Xuân Son sẽ thu hút phiếu của tất cả các CĐV ở các nước trung lập, bên cạnh CĐV Việt Nam chắc chắn bầu cho Xuân Son.Ngoài Xuân Son đang dẫn đầu cuộc đua đến danh hiệu tiền đạo hay nhất AFF Cup 2024, đội tuyển Việt Nam còn có Quang Hải tham gia cuộc đua đến danh hiệu tiền vệ hay nhất giải, trung vệ Duy Mạnh có tên trong cuộc đến danh hiệu hậu vệ hay nhất giải và thủ thành Nguyễn Đình Triệu nằm trong nhóm các ứng cử viên được bầu chọn cho danh hiệu thủ môn hay nhất AFF Cup.

Giải vô địch CS: GO châu Á 2023 có tổng giải thưởng 500.000 USD
Kinh hoàng xe SUV 7 chỗ nổ lốp khi chạy trên cao tốc
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều thương hồ ở xóm chợ nổi miền Tây giữa dòng kênh Tẻ TP.HCM vẫn miệt mài mưu sinh, mong đón một cái tết đủ đầy.Nhiều người gọi đây là xóm chợ nổi miền Tây vì trải dài một đoạn chừng 500 m từ gầm cầu Tân Thuận 2, trên dòng kênh Tẻ dọc đường Trần Xuân Soạn, là hàng chục chiếc ghe, xuồng tụ lại thành xóm thương hồ. Đa phần, những người sinh sống trên ghe là người dân miền Tây men theo sông nước đến thành phố này, chọn kênh Tẻ làm bến đậu mưu sinh hàng chục năm. Ngày trước, chỗ này còn được biết đến là "chợ nổi Tân Thuận", tồn tại hàng chục năm. Thuở đường bộ chưa phát triển, đây là nơi giao thương "trên bến dưới thuyền" sầm uất. Dần dà, chỉ còn lác đác vài chục chiếc ghe, thương hồ mưu sinh ở đây bằng nghề bán trái cây, chủ yếu nhập từ miền Tây lên.Những ngày giáp tết, bà Trần Thị Nhi (62 tuổi) ngồi dưới chiếc ghe nhỏ của mình ở xóm thương hồ này, mặt buồn thiu ngồi nhìn những nải chuối chín đẹp mắt phía trước, nhưng vắng khách mua.Quê ở Bến Tre, tuổi già không còn sức làm nông, vợ chồng già quyết định lên đây sống trên ghe, cạnh ghe con gái bà, bán trái cây lay lắt qua ngày. Tới nay ngót nghét cũng 5 - 6 năm. TP.HCM những ngày cuối năm triều cường, những cơn mưa trái mùa bất chợt cũng làm việc buôn bán của người phụ nữ gặp khó khăn."Cuối năm, bán ế quá! Hồi trước ngồi một chỗ chờ khách, nhưng giờ ngồi là đói, nên chồng tôi dù chân yếu nhưng vẫn phải ráng gánh chuối vô mấy con hẻm gần gần khu này để bán, được đồng nào hay đồng đó để mong cuối năm đón cái tết đủ đầy hơn", bà tâm sự.Còn nhiều bà con ở quê, người phụ nữ tâm sự tết năm nay, cả gia đình bà bỏ ghe lại đây, nhờ láng giềng cạnh bên trông coi, rồi bắt xe về quê ăn tết. Tình hình năm nay buôn bán không được tốt, bà Nhi nói mình ăn tết có phần tiết kiệm, nhưng được cạnh kề bên gia đình thời điểm này cũng là cái tết trọn vẹn, với bà.Chị Kim Ly, con gái bà Nhi mấy ngày qua tạm ngưng bán trái cây như thường lệ mà về Bến Tre để chuẩn bị nhập hàng cây cảnh, hoa tết lên đây để bán. Ở chiếc ghe cạnh bên ghe của mẹ, chị cùng chồng và con gái sinh sống ở đây cũng mấy chục năm nay."Cả nhà tôi định bán xong, 29 tết là cùng nhau lên xe về quê hết. Ghe thì bỏ lại nhờ người trông coi, kế bên có hàng xóm không về. Năm nay, mong việc buôn bán những ngày cuối thuận lợi để có đồng ra đồng vào ăn tết", chị chia sẻ thêm.Cách ghe của mẹ con bà Nhi không xa, bà Hiếu (60 tuổi) cũng quê Bến Tre cũng ngồi buồn thiu với những rổ trái cây nhập từ miền Tây lên vắng khách mua. Bà tâm sự cuối năm, buôn bán ế ẩm nên tinh thần không phấn khởi.Cùng gia đình ở xóm ghe này mười mấy năm nay, bà Hiếu cho biết thời điểm trước dịch Covid-19, việc buôn bán có nhiều thuận lợi, làm ăn được. Nhưng nhiều năm nay, kinh doanh đi xuống, buôn bán ế ẩm."Tết này, tôi cũng cùng gia đình về quê 28 tết. Tôi dự định nhập thêm mớ cây cảnh bán kèm với trái cây, bán cây cảnh, hoa tết thì có lời hơn một chút. Nếu bạn được thì ăn tết cũng ngon hơn. Chắc tầm mùng 9, mùng 10 gì đó, coi tình hình buôn bán thế nào rồi lên lại sau khi về ăn tết", bà chia sẻ.Trên chiếc ghe nhỏ, bà Ái Lan (55 tuổi) sống cùng con trai. Từ quê An Giang lên TP.HCM hơn 20 năm, làm đủ thứ nghề kiếm sống, 5 năm trở lại đây, bà mới bắt đầu sống trên ghe này vì hoàn cảnh khó khăn, không kham nổi tiền trọ trên bờ. Chồng mất cách đây hơn 1 năm, một mình bà bươn chải nuôi con trai năm nay lên lớp 6. Tết năm bay, bà cũng dự định sẽ cùng con nhỏ về quê để đón tết. Với người phụ nữ, quanh năm làm ăn vất vả, ngày tết, niềm hạnh phúc là khi được đoàn viên bên cạnh những người thân yêu.
Không thấy nhân viên ghi số nước, tiền nước tính cách nào ?
Còn sinh viên Nguyễn Việt Hương cho biết bộ sưu tập tốt nghiệp lấy ý tưởng từ nghề khảm xà cừ trên các vật dụng gỗ. Hương mất khoảng 4 tháng để hoàn thiện đồ án tốt nghiệp.
happy88 e-wallet happy happy88
Tờ New York Post ngày 26.1 dẫn lời Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông đang cân nhắc khả năng tái gia nhập Tổ chức Y tế thế giới (WHO), chỉ vài ngày sau khi ký sắc lệnh hành pháp rút Mỹ khỏi tổ chức quốc tế này."Có lẽ chúng ta sẽ cân nhắc làm lại, tôi không biết, họ phải dọn dẹp một chút", vị tổng thống phát biểu tại một sự kiện ở Circa Resort & Casino ở Las Vegas (bang Nevada) hôm 25.1.Ông Trump đã đưa ra ý tưởng trên trong khi than thở về việc Mỹ chi trả nhiều hơn mức cần thiết cho nhóm 194 quốc gia này. Ông so sánh số tiền 500 triệu USD mà Mỹ đã đóng góp với khoản đóng góp 39 triệu USD của Trung Quốc, quốc gia có đến 1,4 tỉ dân.Từ lâu, ông đã chỉ trích tổ chức này vì điều mà ông gọi là "thất bại trong việc áp dụng các cải cách cấp thiết" và mô tả đóng góp tài chính của Mỹ là "gánh nặng".Vào năm cuối cùng của nhiệm kỳ đầu tiên, ông bắt đầu thực hiện các bước để rút Mỹ khỏi WHO. Tuy nhiên, sau khi ông Trump thất cử, cựu Tổng thống Biden đã chặn nỗ lực này ngay trong ngày đầu nhậm chức.Ngay sau khi nhậm chức nhiệm kỳ 2, ông Trump lập tức ký sắc lệnh hành pháp chỉ đạo Mỹ rút khỏi WHO. Phát biểu tại Nhà Trắng vài giờ sau lễ nhậm chức, ông Trump cho biết Mỹ đã chi cho cơ quan này của Liên Hiệp Quốc nhiều hơn so với Trung Quốc và nói thêm rằng "Tổ chức Y tế thế giới đã bòn rút nước Mỹ".Mỹ là nhà tài trợ lớn nhất cho WHO, tổ chức có trụ sở tại Geneva (Thụy Sĩ), cung cấp hỗ trợ tài chính đáng kể và đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động của WHO.Trong sắc lệnh, ông Trump chỉ đạo các cơ quan "tạm dừng chuyển bất kỳ khoản tiền, hỗ trợ hoặc nguồn lực nào của chính phủ Mỹ cho WHO" và "xác định các đối tác đáng tin cậy và minh bạch của Mỹ và quốc tế để đảm nhận các hoạt động cần thiết mà WHO đã thực hiện trước đây".
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư