$689
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cách chơi bài tiến lên miền bắc. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cách chơi bài tiến lên miền bắc.Chiều 8.2.2025, theo ghi nhận của phóng viên Báo Thanh Niên tại nhiều giao lộ ở TP.HCM, đường sá khá thông thoáng, ít kẹt xe ngay cả khung giờ cao điểm. Người dân kiên nhẫn đợi hết đèn đỏ, không lấn làn, leo lề.Gần 6 giờ tối tại ngã tư Hàng Xanh, lượng xe vẫn khá đông vì đây là trục đường chính nhưng không xảy ra tình trạng ùn ứ. Người đi bộ thong dong qua đường. Khung cảnh dễ thở hơn rất nhiều so với cảnh ken đặc xe cộ thường thấy ở khu vực này.Cảnh tượng này là khá dễ hiểu, một phần vì chỉ mới qua Tết Nguyên đán, vẫn còn nhiều sinh viên và người đi làm chưa trở lại thành phố. Phần khác, có thể vì sau khi Nghị định 168 có hiệu lực, ý thức người dân cải thiện, chấp hành tốt các quy định giao thông nên giảm hẳn cảnh chen lấn, leo lề, vượt đèn đỏ,…Ông Dương Vinh Đống (làm bảo vệ một quán cà phê ngay góc ngã tư Hàng Xanh) chia sẻ từ sau khi Nghị định 168 có hiệu lực, ông không còn thấy cảnh người đi đường vượt đèn đỏ, chạy lên lề. "Tại tôi làm bảo vệ ở đây nên tôi biết, tôi canh thấy cũng có nhiều người không còn dám chạy ngược chiều hướng đây nữa", ông Đống nói. Còn với một tài xế như anh Võ Văn Phú (35 tuổi), đường sá thông thoáng, không kẹt xe, không tắc đường khiến công việc hàng ngày dễ thở hơn hẳn. "Tôi chạy xe công nghệ cũng hơn cả năm nay. Trước tết chạy xe tốn xăng lắm. Ví dụ bình thường mình chạy chỉ tốn có 100.000 đồng cho 13 đến 14 tiếng chạy. Tại kẹt xe với tắc đường mà lắm khi phải hết 130.000 - 150.000 đồng tiền xăng. Mà đó là trước tết thôi, sau tết đường sá thông thoáng mình đi cũng tiện, tiền xăng cũng ít đi", anh Phú chia sẻ.Theo ghi nhận của phóng viên chiều 8.2, tại các tuyến đường như Điện Biên Phủ, Phan Đăng Lưu, Bạch Đằng, Đinh Bộ Lĩnh,… khá thông thoáng trong những ngày làm việc đầu năm. Đây là những tuyến đường thường xảy ra tình trạng ùn tắc, nhất là vào khung giờ cao điểm. Theo chia sẻ của nhiều người dân, phố phường thông thoáng cũng phần nào khiến tinh thần thoải mái, việc đi làm hay đón đưa con cái cũng vì thế đỡ vất vả hơn nhiều. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cách chơi bài tiến lên miền bắc. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cách chơi bài tiến lên miền bắc.Trong tập mới nhất chương trình Bạn muốn hẹn hò, MC Quyền Linh và Ngọc Lan tiếp tục hành trình se duyên cho cặp đôi mới. Nam chính của tập này là Trần Phước Hậu (39 tuổi, quê Vũng Tàu), nhân viên bán hàng sinh sống tại Dĩ An (Bình Dương), được ghép đôi với Phạm Thị Phương Anh (40 tuổi), nhân viên thiết kế thời trang ở TP.HCM. Ở tuổi U.40, Phước Hậu cho biết anh vẫn còn độc thân. Theo chia sẻ, anh từng có mối tình yêu xa kéo dài 4 năm. Anh luôn chăm sóc và lo lắng cho bạn gái, nhưng cô không chịu công khai. Khi anh đề cập đến chuyện kết hôn, cô từ chối, khiến anh quyết định chia tay. Trong khi đó, Phương Anh từng trải qua cuộc hôn nhân 20 năm với chồng cũ và có con trai 9 tuổi. Cuộc hôn nhân của họ kết thúc cách đây 3 năm vì chồng ngoại tình, người này lại là bạn thân của Phương Anh. Nói đến đây, cô nghẹn ngào xúc động và cũng không muốn nhắc lại nỗi đau. Khi đến chương trình, Phương Anh chia sẻ cô muốn "tìm cha cho con", hy vọng đó là người bạn đời biết yêu thương vợ con và tôn trọng người lớn trong gia đình. Về ngoại hình, cô thích người cao ráo, dễ nhìn. Khi nghe về quá khứ của đàng gái, Phước Hậu cho biết anh không bận tâm đến chuyện cô đã có con. Anh cho rằng quá khứ là điều đã qua, quan trọng là sống trọn vẹn với hiện tại. Anh mong muốn tìm một người bạn gái vui vẻ, hòa đồng và dễ tính là được. Được sự ủng hộ của gia đình hai bên, Quyền Linh và Ngọc Lan cho mở rào để cặp đôi trực tiếp gặp mặt. Phước Hậu mở đầu bằng câu nói: "Em có tin vào duyên số không? Lúc trước, anh không tin vào duyên số, nhưng từ khi gặp em, anh tin rồi". Câu nói này khiến MC Quyền Linh thích thú trêu chọc: "Trời ơi sao ngọt ngào dữ vậy".Trong cuộc trò chuyện, Phước Hậu khẳng định bản thân không có tính lăng nhăng vì sợ người phụ nữ của mình ghen. Anh tâm sự vì còn mẹ già nên hy vọng Phương Anh có thể làm dâu. Đáp lại, mẹ đơn thân bày tỏ cô sẵn sàng cùng anh chăm sóc nếu đàng trai cũng thương con mình. Nghe đến đây, Phước Hậu mạnh dạn chia sẻ: "Có khi anh còn thương con nhiều hơn là thương em đó". Nếu cả hai có thể hẹn hò, Phước Hậu mong muốn có thể kết hôn trong năm nay. Phương Anh liền trêu đùa: "Anh hát tặng em bài Ra giêng anh cưới em thì mới được". Tuy nhiên, Phước Hậu không thuộc bài này nên xin hát ca khúc Mùa xuân đó có em. Sau màn giao lưu văn nghệ, Phương Anh và Phước Hậu bàn tính về chuyện con cái cũng như kinh tế gia đình. Nhà gái đồng ý sinh thêm con với nhà trai. Còn Phước Hậu hứa sẽ để Phương Anh là người quản lý tài chính trong gia đình. Trong khoảnh khắc nắm tay bạn gái, anh bày tỏ: "Anh không phải là người đầu tiên đến với em, nhưng anh hy vọng mình là người cuối cùng mang lại cho em hạnh phúc".Kết thúc cuộc trò chuyện, cả hai đều đồng ý bấm nút hẹn hò. Trước mặt gia đình Phương Anh, Phước Hậu hứa sẽ chăm lo cho hạnh phúc của cả hai. Chứng kiến khoảnh khắc ngọt ngào của cặp đôi, Quyền Linh và Ngọc Lan cũng hạnh phúc lây, hy vọng họ sớm về chung một nhà. ️
Lễ giao thừa hay còn gọi lễ Trừ tịch; trong đó trừ là trao lại chức quan, tịch là ban đêm. Lễ Trừ tịch được cử hành ngay thời khắc giao thừa để tiễn vị thần năm cũ, đón vị thần năm mới. Về mặt tâm lý, đó là lúc các gia đình người Việt chúng ta sẵn sàng gác lại hết những gì đã diễn ra một năm để mở đầu một năm mới với nhiều hy vọng mới.Các chuyên gia văn hóa cho hay, người xưa tin rằng, mỗi năm có một vị Hành khiển coi việc nhân gian. Hết một năm, thần năm cũ bàn giao lại công việc cho vị thần năm mới nên các gia đình có mâm cúng ở ngoài trời để tiễn thần năm cũ và đón thần năm mới về với gia đình.Theo Nhất Thanh trong Đất lề quê thói, có mười hai vị Hành khiển luân phiên nhau mỗi 12 năm kể từ năm Tý đến năm Hợi là, hết lượt lại quay trở lại năm Tý với vị Hành khiển của năm ấy. Người xưa quan niệm, Hành khiển có ông thiện ông ác. Có năm trời ra tai hạn hán lụt lội mất mùa đói kém, hay dịch tễ nguy hại, là do sớ tấu của Hành khiển, trừng phạt vua quan không có nhân chính hay dân ăn ở càn rỡ. Lễ trừ tịch tiễn và đón các vị Hành khiển Phán quan của năm cũ năm mới, đồng thời cầu cúng cả Thành hoàng Bổn cảnh và Thổ địa Thần kỳ.Ý nghĩa của lễ Trừ tịch là gác lại hết những gì đã diễn ra trong năm cũ hay đem bỏ hết đi những điều không may mắn của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến. Sau khi cúng giao thừa, các gia đình bắt đầu cúng ông Địa (miền Nam) hay Thổ Công (miền Bắc) và chuẩn bị ăn tết.PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, Giảng viên cao cấp Viện Phát triển năng lực lãnh đạo Đại học Quốc gia TP.HCM cho hay, sau khi cúng giao thừa, việc ăn hay chơi giao thừa gần đây mới được nhắc đến. Người Việt xem trọng ngưỡng ban đầu, cho rằng đầu xuôi đuôi lọt nên thời khắc đầu tiên của năm mới (giao thừa) rất được coi trọng, trở thành một cái "ngưỡng" tâm lý và cả góc độ tâm linh. Vào thời khắc này, người Việt có xu hướng tạm gác lại hết mọi bộn bề của cuộc sống, những cái làm được và chưa làm được của năm qua, tạm quên đi vai trò xã hội cá nhân để dành thời gian bên gia đình mình, trong sự cộng cảm giữa thế giới hôm qua (qua hình ảnh ông bà tổ tiên và truyền thống gia đình) và hôm nay (sự đoàn tụ các thành viên gia đình). Trong gia đình những ngày này ngập tràn yêu thương, gắn bó, mối quan hệ ruột thịt.Đây cũng là thời khắc các thành viên trong cùng một gia đình quây quần bên nhau ở thời khắc chuyển giao từ năm cũ qua năm mới, là cơ hội để các thành viên trong gia đình xích lại gần nhau hơn, cảm nhận rõ hơn mối quan hệ giữa mình và các thành viên xung quanh, và hiểu rõ hơn vai trò, trách nhiệm của mình đối với gia đình. Ở các vùng nông thôn trước đây, các gia đình còn có thói quen cùng nhau xem ti vi, kể chuyện, nghe nhạc bên mâm cỗ giao thừa. Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, ngày trước, người Việt đón giao thừa gắn liền với không khí ấm cúng gia đình, ai nấy cũng chờ đợi giao thừa để kéo gần sự cộng cảm giữa các thành viên trong gia đình với nhau. Từ đó, mọi người có xu hướng đoàn tụ bên gia đình, không đi ra ngoài vào đêm giao thừa. Con cái khi trưởng thành, có gia đình riêng cũng tranh thủ về quê đón tết cùng cha mẹ, cùng nhau đón giao thừa, một mặt tìm kiếm cảm giác ấm cúng, hạnh phúc bên bố mẹ mình, mặt khác cũng muốn tạo dựng những trải nghiệm và ký ức tốt đẹp cho con cái mình. Cứ như vậy, truyền thống được tiếp nối, các thế hệ người Việt Nam lớn lên lại làm theo ký ức tuổi thơ, đến khi làm bố, làm mẹ không quên học hỏi bố mẹ mình để truyền lại cho con. Những ai vì nhiều điều kiện khách quan không thể về đón giao thừa và ăn tết với gia đình, chẳng hạn những người lính ở biên cương - hải đảo, kỹ sư và công nhân làm việc ở công trường, những người đi làm ăn xa xứ và đặc biệt là đang học tập, làm việc ở nước ngoài chắc hẳn sẽ rõ hơn ai hết những thiệt thòi của chính mình.Trong cuộc sống hiện đại, ngoài xã hội có nhiều hoạt động mang tính tương tác cộng đồng như bắn pháo hoa, tổ chức đêm nhạc hội mừng năm mới… Các hoạt động này thu hút một số người trẻ thay vì ở nhà đón giao thừa lại cùng nhau ra phố ngắm pháo hoa hay tham gia vào một buổi nhạc hội với bạn bè.Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Ngọc Thơ nhìn nhận, điều này có thể làm thay đổi về quan niệm đoàn tụ gia đình thời khắc giao thừa, nhưng càng ngày người ta càng chấp nhận nó. Ngày trước, người Việt quan tâm việc cả gia đình phải ở bên nhau trong thời khắc giao thừa, cùng nhau vượt "ngưỡng" trừ tịch, nhưng càng về sau nhiều gia đình cho phép con cái nam nữ thanh niên xuống phố với bạn bè. Có thể nói, không khí đoàn tụ gia đình đêm giao thừa đã mở rộng ra thành một phạm trù rộng lớn hơn: không gian hội tụ và cộng cảm xã hội. Vì vậy, nhiều thanh niên không đón giao thừa ở nhà mà tập trung đông đúc ở trung tâm thành phố, thị xã, thị trấn để cùng ngắm pháo hoa và đón giao thừa với chúng bạn và những người xung quanh cũng có ý nghĩa của nó, đó là một cảm xúc xã hội được thăng hoa, khi những người trẻ không quen biết xích lại gần như y hệt như một đại gia đình vậy."Đương nhiên việc đón giao thừa ngoài phố không thể nào có được cảm giác thiêng liêng như khi đón giao thừa bên gia đình, nơi cả nhà cùng cảm thụ được sự ấm cúng và hạnh phúc trọn vẹn dưới sự mầu nhiệm của sự chuyển giao đất trời và trong sự kết nối tinh thần với tổ tiên ông bà của nhiều thế hệ trước. Đó cũng chính là lý do nhiều bậc cao niên không muốn cùng con cháu đi du lịch xa nhà trong dịp tết", nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Ngọc Thơ chia sẻ. ️
Trong ngày 13.3, trời xuất hiện nhiều mây làm cường độ nắng giảm nhẹ nhưng nhiệt độ phổ biến ở các tỉnh miền Đông từ 36 - 37 độ C, riêng TP.HCM từ 35 - 37 độ C.️