$590
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Game bài đổi thưởng trực tuyến. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Game bài đổi thưởng trực tuyến.Theo TechSpot, Microsoft đang hứng chịu làn sóng phàn nàn từ người dùng sau khi các bản cập nhật Windows tháng 1.2025 gây ra hàng loạt sự cố cho thiết bị. Các vấn đề được báo cáo bao gồm lỗi kết nối USB, trục trặc trình điều khiển DAC, Bluetooth, Wi-Fi và nhiều lỗi phần mềm khác.Cụ thể, các bản cập nhật KB5049981 (Windows 10), KB5050009 (Windows 11 24H2) và KB5050021 (các phiên bản Windows 11 trước đó) được cho là nguyên nhân gây ra các lỗi trên. Mặc dù Microsoft đã thừa nhận một số vấn đề liên quan đến Open Secure Shell và Citrix, người dùng cho biết họ gặp phải nhiều lỗi hơn thế, ảnh hưởng đến trải nghiệm sử dụng hằng ngày.Một số lỗi phổ biến bao gồm:Các lỗi này xuất hiện trên cả Windows 10 và Windows 11, làm dấy lên lo ngại về chất lượng của các bản cập nhật gần đây, đặc biệt là trong bối cảnh Windows 11 24H2 vẫn đang gây tranh cãi với nhiều lỗi nghiêm trọng.Microsoft khuyến cáo người dùng chưa cập nhật nên tạm thời trì hoãn việc cài đặt các bản vá này. Người dùng đã cập nhật và gặp sự cố có thể gửi phản hồi qua ứng dụng Feedback Hub hoặc thử quay lại phiên bản Windows trước đó.Sự cố lần này tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh báo về việc kiểm tra kỹ lưỡng trước khi phát hành các bản cập nhật hệ thống. Người dùng hy vọng Microsoft sẽ sớm khắc phục các lỗi này để đảm bảo trải nghiệm ổn định và đáng tin cậy trên Windows. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Game bài đổi thưởng trực tuyến. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Game bài đổi thưởng trực tuyến.Thạc sĩ Trương Thị Ngọc Bích, Giám đốc Trung tâm Thông tin – Truyển thông Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF), cho biết năm 2025, UEF dự kiến có một số điểm mới trong tuyển sinh, trong đó thêm phương thức xét tuyển và ngành học mới.Cụ thể, các phương thức gồm xét kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT; xét điểm học bạ THPT, xét kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM và thêm một phương thức mới là xét kết quả kỳ thi V-SAT. Ngoài ra, năm nay trường mở thêm ngành học mới là luật thương mại quốc tế, nâng tổng số ngành đào tạo lên 37 với các tổ hợp môn xét tuyển không thay đổi nhiều so với năm 2024.Theo thạc sĩ Ngọc Bích, trường cũng vừa công bố chính sách học bổng 2025, đặc biệt trường nhận đăng ký xét học bổng tuyển sinh sớm, bắt đầu từ 15.1 đến hết 31.5."Trường xét học bổng theo kết quả học kỳ 1 lớp 12 của 3 môn trong tổ hợp môn xét tuyển. Cụ thể, tổng điểm 3 môn học kỳ 1 lớp 12 từ 21 - 25 điểm có cơ hội đạt học bổng giá trị 25%; đạt 25 - 28,5 điểm có cơ hội nhận học bổng 50%; đạt 28,5 điểm trở lên cơ hội nhận học bổng 100% học phí", thạc sĩ Ngọc Bích thông tin.Ngoài ra, UEF còn xét học bổng tuyển sinh, căn cứ vào mức điểm nộp hồ sơ theo điểm học bạ THPT lớp 12 (từ 21 trở lên), xét kết quả thi tốt nghiệp THPT 2025 (từ 21 trở lên), thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM 2025 (từ 840 trở lên). Riêng về điều kiện tiếng Anh, thí sinh có chứng chỉ từ IELTS 5.5 trở lên cũng có cơ hội nhận học bổng các mức từ 25% đến 100%.Học bổng doanh nghiệp trị giá 50% áp dụng đối với thí sinh xét vào các ngành như ngôn ngữ Hàn Quốc, ngôn ngữ Nhật, ngôn ngữ Trung Quốc, tâm lý học, quản trị sự kiện, quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống, quản trị khách sạn.Các ngành như quan hệ quốc tế, kỹ thuật phần mềm, công nghệ thông tin, thương mại điện tử, quan hệ công chúng, công nghệ truyền thông, khoa học dữ liệu, thiết kế đồ họa, truyền thông đa phương tiện cũng áp dụng chính sách học bổng doanh nghiệp trị giá 35%.Học bổng tài năng với giá trị từ 25% đến 100% học phí sẽ dành cho các thí sinh đạt giải cao trong các cuộc thi cấp thành, quốc gia, quốc tế liên quan đến các lĩnh vực vực học thuật, thể thao, nghệ thuật. Học bổng giáo dục 50% dành cho con, em ruột của cán bộ, giáo viên, nhân viên các sở GD-ĐT, các trường THPT… Thạc sĩ Trương Thị Ngọc Bích cho biết thêm ngoài việc triển khai đa dạng chính sách học bổng, trường cũng thực hiện ổn định học phí toàn khóa học 4 năm cho sinh viên khi tham gia theo học tại trường. ️
Các tiểu thương, sau nhiều ngày buôn bán chật vật, buộc phải giảm giá sâu đến 50-75%, thậm chí chấp nhận "xả hàng" vào tối muộn với hy vọng vớt vát được chút vốn cuối cùng. Một số người may mắn tranh thủ giờ này để mua hoa giá rẻ, nhưng phía sau đó là nỗi buồn của những người bán, những người đã đổ công sức chăm sóc cả năm trời.Nhiều tiểu thương, vì không muốn bị ép giá, chọn cách chặt bỏ những cành đào, gom thành đống ngay trên vỉa hè, quyết không bán rẻ dù phải chịu lỗ. Với họ, việc chấp nhận bán phá giá không chỉ là một thất bại trong kinh doanh mà còn tạo tiền lệ xấu cho những năm sau. Những cây hoa có thể trồng lại được thì được mang về vườn, nhưng phần lớn bị bỏ lại hoặc đem về nhà để chưng cho qua tết.Hình ảnh các chậu đào, quất, và hoa tết bị bỏ lại ven đường đã trở nên quen thuộc ở Hà Nội vào những ngày cuối năm. Tuy nhiên, đằng sau sự "xả hàng" này là một gánh nặng lớn cho những người làm vệ sinh môi trường. Những cành hoa, chậu cảnh bị bỏ lại chất thành đống lớn, không chỉ làm mất mỹ quan đô thị mà còn đòi hỏi nhiều công sức thu gom, xử lý trong những ngày sát tết. Năm nay, trong bối cảnh khó khăn kinh tế, nhiều người dân chờ đến sát ngày để mua hoa giá rẻ, khiến tình hình buôn bán thêm phần ảm đạm. Những tiểu thương bám trụ đến chiều muộn, nhưng đến 5-6 giờ tối, phần lớn cũng phải thu dọn về nhà, mang theo những hy vọng mong manh về một năm sau tốt đẹp hơn. ️
Bộ GD-ĐT vừa có thông tin cụ thể hơn ngay sau khi Bộ Chính trị đồng ý với đề xuất miễn học phí cho toàn bộ học sinh mầm non, học sinh tiểu học, học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông công lập.Học sinh trường dân lập, tư thục được cấp bù học phí bằng mức học phí của trường công lập theo quy định; phần chênh lệch học phí giữa trường công lập và dân lập, tư thục sẽ do gia đình học sinh chi trả.Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, hiện cả nước có 23,2 triệu học sinh (chưa bao gồm học sinh học tại các trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên), trong đó: 3,1 triệu học sinh mầm non dưới 5 tuổi; 1,7 triệu học sinh mầm non 5 tuổi; 8,9 triệu học sinh tiểu học; 6,5 triệu học sinh trung học cơ sở và 3 triệu học sinh trung học phổ thông.Hiện nay đã có 10 tỉnh/thành phố miễn học phí mầm non, phổ thông cho năm học 2024 - 2025 là Quảng Ninh, Hải Phòng, Yên Bái, Quảng Nam, Khánh Hòa, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương và Long An. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều học sinh, gia đình ở các địa phương khác đang phải đóng học phí.Bộ GD-ĐT thông tin, nhu cầu kinh phí ngân sách nhà nước phải chi trả để thực hiện chủ trương miễn học phí cho các đối tượng nêu trên là khoảng 30.000 tỉ đồng/năm học (nếu trừ ngân sách địa phương của các tỉnh/thành phố đã thực hiện miễn học phí thì ngân sách T.Ư sẽ phải thực hiện ít hơn số này). Trên thực tế, ngân sách cần đảm bảo sẽ phụ thuộc vào mức học phí cụ thể của từng tỉnh/thành phố trực thuộc T.Ư theo thẩm quyền của HĐND cấp tỉnh quyết định trên cơ sở quy định mức sàn, trần học phí quy định của Chính phủ.Dự kiến tác động của chính sách khi được áp dụng, Bộ GD-ĐT cho rằng học phí ảnh hưởng tới hầu hết các gia đình và là vấn đề dư luận xã hội quan tâm mỗi khi bắt đầu năm học mới. Việc mở rộng đối tượng miễn học phí ảnh hưởng đến cân đối ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, việc miễn học phí đối với học sinh cấp trung học phổ thông có thể ảnh hưởng tới định hướng phân luồng học sinh sau trung học cơ sở trong việc học lên trung học phổ thông hay học nghề.Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT đánh giá việc thực hiện chính sách miễn học phí sẽ góp phần quan trọng làm tăng chất lượng giáo dục, được sự đồng thuận cao của xã hội, phù hợp với sự ưu việt của chế độ, chủ trương của Đảng, Nhà nước đối với giáo dục và phù hợp với xu thế chung của các nước phát triển.Như Thanh Niên đã thông tin, sau khi nghe báo cáo của Chính phủ về khả năng cân đối tài chính trong và sau quá trình tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, Bộ Chính trị quyết định thực hiện miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ mầm non đến hết trung học phổ thông công lập trên phạm vi cả nước, thực hiện từ năm học 2025 - 2026.Bộ Chính trị giao Đảng ủy Chính phủ chỉ đạo Bộ GD-ĐT, Bộ Tài chính, một số bộ, ngành liên quan và các địa phương phối hợp cụ thể hóa và thực hiện quyết định nêu trên. ️