$490
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Trang đặt cược bóng đá nhiều ưu đãi. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Trang đặt cược bóng đá nhiều ưu đãi.Nơi bán phô mai sữa nướng mà Chí Hải mua có giá dao động từ 25.000 – 30.000 đồng/cây (tùy loại phô mai Trung hay Mỹ). Dù trời đã tối nhưng dòng người đến đây xếp hàng đợi mua bánh bánh phô mai sữa nướng ngày càng đông.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Trang đặt cược bóng đá nhiều ưu đãi. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Trang đặt cược bóng đá nhiều ưu đãi. Ăn trứng ba ba cũng là một cách tốt để bổ sung dinh dưỡng. Tuy nhiên cần thận trọng về khả năng dị ứng khi ăn trứng ba ba là một món lạ.️
Ngày 11.2, tại Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam, Thành đoàn Hà Nội phối hợp với Bộ Tư lệnh thủ đô Hà Nội tổ chức chương trình "Gặp mặt thanh niên tình nguyện lên đường nhập ngũ và quân nhân xuất ngũ tiêu biểu năm 2025", với sự tham dự của anh Bùi Quang Huy, Ủy viên dự khuyết T.Ư Đảng, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn.Tham gia buổi gặp mặt có 80 thanh niên tiêu biểu tình nguyện lên đường nhập ngũ năm 2025.Trong số 80 thanh niên tiêu biểu tình nguyện lên đường nhập ngũ năm 2025 có "bóng hồng" Lưu Thanh Vy (25 tuổi, ở P.Văn Chương, Q.Đống Đa, TP.Hà Nội).Chia sẻ về việc xung phong đi lính Lưu Thanh Vy cho biết, khi tốt nghiệp Trường đại học Kinh tế quốc dân đã đi làm marketing cho một công ty hơn một năm và đang theo học thạc sĩ tại trường này. Tuy nhiên, cô luôn ấp ủ ước mơ vào quân ngũ. Thanh Vy cho biết đây là một quyết định khó khăn bởi cô đã phải cân nhắc rất nhiều. Nhưng cô đã được truyền động lực từ người bố của mình là thượng tá - phi công Lưu Văn Loan (Lữ đoàn 918, Quân chủng phòng không không quân). Vì vậy mùa tuyển quân năm nay, Thanh Vy đã dừng lại công việc và học tập quyết tâm đăng ký tình nguyện lên đường tòng quân. "Ngay từ nhỏ tôi vô cùng yêu mến và thần tượng bố mình, người chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam và chưa bao giờ thôi mong muốn tiếp bước người cha của mình, đồng thời ý thức được trách nhiệm của tuổi trẻ và nguyện góp sức mình để bảo vệ Tổ quốc", Thanh Vy chia sẻ.Nói về những khó khăn sẽ phải đối mặt với phái nữ khi phải rèn luyện trong môi trường quân đội, cô vẫn bày tỏ lòng quyết tâm của mình. "Mặc dù môi trường quân đội khắc nghiệt, nhưng em sẽ nỗ lực rèn luyện phẩm chất và đạo đức cách mạng, phấn đấu hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ", Thanh Vy nói.Khi biết quyết định của con gái, bố Thanh Vy cũng khá bất ngờ nhưng vẫn ủng hộ và tự hào về con. Ông tâm sự: "Đây là niềm vinh hạnh của gia đình chúng tôi. Bản thân tôi đã có hơn 40 năm trong quân đội, nên tôi cũng mong muốn cháu nối nghiệp cha, phụng sự cho Tổ quốc. Gia đình tôi cảm thấy con đủ chín chắn, yên tâm trước quyết định nhập ngũ của con. Tôi tin rằng, trải qua thời gian tham gia quân đội, con sẽ trưởng thành hơn".Tại chương trình đã diễn ra buổi giao lưu với chủ đề "Khát vọng cống hiến - Vững bước tương lai" với sự tham gia của các vị khách mời là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động Phạm Tuân, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Phó tư lệnh Chính trị Quân chủng Không quân.Trong câu chuyện của mình, người cựu binh anh hùng đã gửi gắm nhiều thông điệp ý nghĩa đến các bạn đoàn viên thanh niên chuẩn bị lên đường thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng với Tổ quốc, mong muốn các bạn đoàn viên thanh niên sẽ tiếp nối truyền thống của cha ông phấn đấu học tập, rèn luyện để xây dựng và bảo vệ đất nước xứng đáng với các thế hệ đi trước.Phát biểu tại chương trình, đại tá Lưu Nam Tiến, Chủ nhiệm Chính trị Bộ Tư lệnh thủ đô Hà Nội cho biết, năm 2025 Hà Nội có gần 4.000 thanh niên ưu tú, với tình yêu quê hương đất nước, nhiệt huyết tuổi trẻ, có đầy đủ phẩm chất, trí tuệ, sức khỏe đã hăng hái xung phong lên đường nhập ngũ."Chúng tôi tin tưởng rằng, các đồng chí sẽ là những tấm gương tiêu biểu, những hạt nhân nòng cốt, những quân nhân ưu tú trong cơ quan quân đội nhân dân và công an nhân dân góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam trong tình hình mới", ông Tiến nói.Đồng thời ông Tiến nhắn nhủ: "Rất mong các đồng chí hãy luôn vững vàng ý chí, cho dù đây sẽ là những ngày tháng vất vả, gian khó phải xa gia đình, thay đổi từ cách ăn, nếp ngủ, sinh hoạt hàng ngày nhưng cũng đầy vinh dự, tự hào được là "Bộ đội Cụ Hồ", người chiến sĩ Công an nhân dân. Chắc chắn đây sẽ là giai đoạn đáng nhớ nhất, ý nghĩa nhất trong cuộc đời các bạn".Tại chương trình, Thành đoàn Hà Nội đã trao giấy chứng nhận và quà cho 80 thanh niên tình nguyện lên đường nhập ngũ năm 2025; tặng bằng khen của Thành đoàn Hà Nội cho 20 quân nhân xuất ngũ tiêu biểu; tặng 5 suất quà cho thanh niên tình nguyện lên đường nhập ngũ có hoàn cảnh khó khăn... Tổng quà tặng tại chương trình trị giá gần 50 triệu đồng. ️
Sáng qua 6.3, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM (Ban Giao thông) cùng tư vấn giám sát đã triển khai công tác cắm cọc và bàn giao cọc giải phóng mặt bằng (GPMB) đoạn qua xã Nhuận Đức, H.Củ Chi thuộc dự án đầu tư xây dựng cao tốc TP.HCM - Mộc Bài (Tây Ninh) giai đoạn 1. Theo đó, sau khi đo vẽ, xác định ranh mốc, phía chủ đầu tư kết hợp tư vấn giám sát và UBND xã đã mang cọc tới các vị trí để đóng cọc, khoảng cách mỗi cọc là 100 m.Đại diện chủ đầu tư cho biết từ tháng 2 đến nay, TP.HCM và Tây Ninh đang tập trung triển khai công tác cắm mốc, giao ranh trên địa bàn 2 địa phương, phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của dự án. Trên tổng chiều dài tuyến 51 km có tổng cộng 3.029 cọc mốc sẽ được cắm và được triển khai thành 2 đợt. Trong đó, đợt 1 có 2.102 cọc trên tổng chiều dài 36,4 km (khoảng 70% khối lượng công việc) bao gồm những đoạn tuyến thẳng, không phức tạp về kỹ thuật, không liên quan đến công tác điều chỉnh các đồ án quy hoạch phân khu. Tính đến ngày 4.3 đã có 1.029/1.083 cọc trên địa bàn TP.HCM được cắm (đạt 95%) và 899/1.019 cọc trên địa bàn Tây Ninh được cắm (đạt 88%). Công tác này dự kiến hoàn thành trước 15.3. Đợt 2 có tổng cộng 927 cọc trên tuyến chiều dài 14,16 km (khoảng 30% còn lại) bao gồm những đoạn tuyến có nút giao, yếu tố kỹ thuật phức tạp, có liên quan đến công tác điều chỉnh các đồ án quy hoạch phân khu... sẽ tiến hành trong giai đoạn từ 15 - 31.3.Các đơn vị dự kiến hoàn thành công tác kiểm đếm, đo vẽ trước 30.4, duyệt dự án bồi thường tái định cư trước 30.6 và khởi công xây dựng dự án thành phần 2 "Đầu tư xây dựng đường gom dân sinh, cầu vượt ngang đường cao tốc" (các gói thầu xây lắp dùng vốn ngân sách) vào 2.9.2025. Sau đó, khởi công xây dựng dự án thành phần 1 "Đầu tư xây dựng đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài giai đoạn 1" (các gói thầu xây lắp dùng vốn PPP) tháng 1.2026, hoàn thành thông xe toàn dự án vào 31.12.2027.Như vậy, đến ngày 2.9, những hạng mục đầu tiên thuộc tuyến cao tốc nối thẳng TP.HCM đi Tây Ninh sẽ chính thức được khởi công. Tuyến cao tốc này khi đưa vào khai thác không chỉ xóa thế độc đạo của QL22, gỡ nút thắt giao thương hướng Tây Bắc, mà còn góp phần đột phá phát triển cho cả vùng kinh tế trọng điểm phía nam, nhất là trong bối cảnh Tây Ninh đang nổi lên như một điểm đến "hot" nhất Nam bộ.Cùng với đó, tuyến cao tốc huyết mạch đi miền Tây (TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận) cũng vừa được Bộ GTVT (nay là Bộ Xây dựng) phê duyệt kế hoạch khởi công ngay trong năm nay. Trong đó, đoạn TP.HCM - Trung Lương từ Chợ Đệm - Vành đai 4 hiện chỉ 4 làn xe sẽ khởi công mở rộng lên quy mô 12 làn xe, từ Vành đai 4 - Trung Lương quy mô 10 làn xe, vận tốc thiết kế 120 km/giờ. Đoạn Trung Lương - Mỹ Thuận mở quy mô 6 làn xe, vận tốc thiết kế 100 km/giờ.Phía đông, dự án mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây đang được Bộ Xây dựng nghiên cứu phương án rút ngắn thời gian thực hiện, có thể áp dụng ngay các cơ chế đặc thù, đặc biệt như đã áp dụng cho một số dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2021 - 2025 để khởi công vào cuối quý 3, cơ bản hoàn thành dự án vào tháng 12.2026. Ngoài ra, cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành cũng đã được Thủ tướng Phạm Minh Chính bấm nút khởi công ngay đầu năm mới Ất Tỵ. Hiện nay, phương tiện từ TP.HCM đi Bình Phước chủ yếu di chuyển theo QL13 với quãng đường khoảng 120 km, thường xuyên ùn tắc vì quá tải. Do đó, 57 km cao tốc TP.HCM - Chơn Thành khi đi vào hoạt động, cùng với tuyến đường nối từ Gò Dưa (TP.HCM dự kiến khởi công trong quý 3), hành trình từ TP.HCM đến Bình Phước sẽ được rút ngắn đáng kể.Trong khi các con đường huyết mạch đang khẩn trương chuẩn bị khởi công thì cao tốc Bến Lức - Long Thành cũng lần lượt được đưa vào khai thác từng đoạn trong năm nay, kết nối giao thông giữa các tỉnh miền Tây và Đông Nam bộ không phải qua trung tâm của TP.HCM.Như vậy, chỉ trong năm 2025, 5 tuyến cao tốc hướng tâm sẽ đồng loạt được thực hiện, giải "cơn khát" cao tốc kết nối TP.HCM đi các tỉnh miền Đông - Tây Nam bộ suốt gần 2 thập niên qua.Trao đổi với Thanh Niên, ông Lương Minh Phúc, Giám đốc Ban Giao thông, khẳng định 2025 là năm của những dự án giao thông mang tính kết nối liên vùng. Không chỉ 5 tuyến cao tốc hướng tâm, năm nay TP sẽ bứt tốc trên hành trình khép kín mạng lưới vành đai khi dự kiến khởi công đường Vành đai 2 (đoạn 1, đoạn 2) vào quý 3.Theo ông Phúc, Vành đai 2 mới thực sự là giấc mơ mà TP.HCM đã phải chờ đợi tới 20 năm. Trước đây, dự án còn gặp nhiều khó khăn khiến phải gián đoạn ở một số nơi, song dự án đã bắt đầu khởi động lại trong bối cảnh có nhiều thuận lợi. Cùng với đó, dự án đường Vành đai 3 đang "chạy êm" đúng như kế hoạch. Các đơn vị tiếp tục đẩy nhanh tiến độ nhằm cơ bản hoàn thành 14,7 km trên cao Vành đai 3 tại TP.Thủ Đức, sẵn sàng cho năm 2026 khi toàn bộ tuyến được đưa vào khai thác ngày 30.6.2026. Song song đó, dự án Vành đai 4 cũng đang được phấn đấu khởi công."Năm 2025 sẽ là dấu mốc quan trọng khi TP.HCM hiện thực hóa bộ khung giao thông chiến lược. Ngoài ra, các dự án BOT cửa ngõ, cầu Cần Giờ và cầu Thủ Thiêm 4 cũng được triển khai ngay trong năm nay. Những trục giao thông quan trọng này sẽ tạo nên hệ thống kết nối giao thông đối nội và đối ngoại, thúc đẩy phát triển KT-XH của TP.HCM và khu vực lân cận", ông Lương Minh Phúc nhấn mạnh.Khẳng định tầm quan trọng của những dự án giao thông liên vùng, TS Dương Như Hùng, Khoa Quản lý công nghiệp, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhìn nhận: Khi TP.HCM khép kín được mạng lưới đường vành đai, kết hợp với sự xuất hiện của những tuyến cao tốc như TP.HCM - Mộc Bài, TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, hay nâng công suất các tuyến cao tốc quá tải TP.HCM - Trung Lương, TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây... sẽ tác động rất lớn tới KT-XH. Hiệu quả đầu tiên là giảm chi phí logistics, giúp giá cả hàng hóa giảm, thúc đẩy KT-XH phát triển. Việc đi lại thuận lợi hơn sẽ giúp phân bố lại các khu công nghiệp, khu dân cư, mở ra cơ hội mới cho các tỉnh như Tây Ninh, Bình Phước, giảm tải cho TP.HCM, Bình Dương, cũng như thúc đẩy phát triển khu vực ĐBSCL - vựa nông sản của cả nước. Có thể thấy, lợi ích kinh tế không chỉ mở ra cho riêng TP.HCM mà còn làm sống dậy cả vùng động lực kinh tế trọng điểm phía nam."Nền kinh tế VN phụ thuộc rất nhiều vào khu vực kinh tế trọng điểm phía nam. Chỉ cần tăng 10% chất lượng hạ tầng tại khu vực kinh tế trọng điểm phía nam thì sức hút đầu tư sẽ tăng lên tới 24%, đời sống người dân tăng. Do đó, đổ tiền vào hoàn thiện hạ tầng, cải thiện giao thông khu vực miền Nam sẽ tạo ra các tác động lan tỏa kinh tế lớn hơn nhiều so với các vùng khác. Đặc biệt, TP.HCM là cực động lực quan trọng. Điểm nghẽn giao thông được tháo gỡ sẽ tạo sức bật cực mạnh cho kinh tế TP.HCM, đóng góp với mục tiêu tăng trưởng chung của cả nước giai đoạn tới", TS Dương Như Hùng nhận định. Lãnh đạo TP đã xác định phải dồn lực ưu tiên đầu tư dứt điểm các hạ tầng chính, mang tính chiến lược để giao thông thực hiện sứ mệnh đi trước mở đường, đưa TP.HCM bước vào giai đoạn phát triển mới, kỷ nguyên mới cùng với đất nước.Ông Lương Minh Phúc (Giám đốc Ban Giao thông TP.HCM) ️