...
...
...
...
...
...
...
...

SV138 SV138

$606

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của SV138 SV138. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ SV138 SV138.Ngày 10.1, theo Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, trong những năm gần đây, số lượng lao động nhập cư có xu hướng giảm. Cụ thể, tỷ lệ tăng dân số cơ học ở TP.HCM đã giảm từ 1,7% (tương đương có từ 170.000 - 180.000 người nhập cư) vào năm 2020 xuống còn 0,67% (khoảng 65.000 người) vào năm 2023.Nguyên nhân chính của thực trạng này là do các địa phương khác cũng đã phát triển nhiều khu công nghiệp và khu kinh tế, tạo cơ hội việc làm tương tự như TP.HCM.Bên cạnh đó, chi phí sinh hoạt cao, đặc biệt là tiền thuê trọ, cùng áp lực công việc và cường độ làm việc lớn khiến người lao động tại TP.HCM gặp nhiều khó khăn. Điều này khiến người lao động có xu hướng lựa chọn làm việc tại quê nhà thay vì di chuyển đến TP.HCM.Kết quả khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (thuộc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM) với khoảng 2.000 doanh nghiệp, cho thấy các ngành như dệt may, giày da, điện tử, thương mại dịch vụ, lưu trú ăn uống và xây dựng sử dụng nhiều lao động nhập cư, đặc biệt là lao động phổ thông, không yêu cầu tay nghề cao. Nhiều doanh nghiệp trong số này có tỷ lệ lao động ngoại tỉnh lên đến hơn 60%.Do đó, khi người lao động chọn quay về quê làm việc, doanh nghiệp sẽ bị biến động nhân lực, nhất là ở các ngành dệt may, giày da, bán buôn và bán lẻ.Dấu hiệu rõ rệt cho sự biến động này là các doanh nghiệp thường xuyên tuyển dụng số lượng lớn nhân sự hoặc yêu cầu nhân viên làm thêm giờ. Nhiều doanh nghiệp phải tăng lương, phúc lợi và đưa ra nhiều chính sách thu hút lao động.Ngoài ra, sự giảm sút lao động nhập cư còn kéo theo nhu cầu tiêu dùng thấp hơn, có tác động không nhỏ đến các hoạt động dịch vụ thương mại và thị trường tiêu thụ hàng hóa.Tuy nhiên, theo Sở LĐ-TB-XH TPHCM, việc dịch chuyển lao động cũng mở ra nhiều cơ hội nhất định, điển hình là tạo động lực phát triển kinh tế cho các địa phương lân cận và cân bằng phân bố dân cư. Qua đó, thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động, đổi mới công nghệ.Trước một số ý kiến cho rằng việc giảm người nhập cư sẽ giúp giảm áp lực lên hạ tầng dịch vụ tại TP.HCM, Sở LĐ-TB-XH cho rằng đây chỉ là tác động tạm thời. Lâu dài, việc giảm tỷ lệ nhập cư tiềm ẩn nhiều hệ quả. Do đó, sở này cho rằng TP.HCM cần tập trung vào việc phát triển hạ tầng bền vững, cải thiện quản lý đô thị, đầu tư vào giao thông công cộng và công nghệ số để thích ứng với sự phát triển dân số một cách bền vững.Trong thời gian qua, TP.HCM đã triển khai nhiều giải pháp phát triển thị trường lao động, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh đào tạo nghề, xúc tiến liên kết vùng để cung cấp nguồn nhân lực cho các lĩnh vực đang phát triển như công nghệ cao và kinh tế số.Ngoài ra, TP.HCM cũng đang thực hiện nhiều chính sách an sinh xã hội như xây nhà ở xã hội, mở rộng bảo hiểm y tế, miễn giảm học phí và triển khai chương trình vay vốn ưu đãi để hỗ trợ người lao động tự tạo việc làm... Qua đó, tạo động lực, sự gắn bó cho người lao động khi định hướng làm việc tại thành phố.Riêng về việc để giải quyết bài toán thiết hụt lao động trong các ngành công nghiệp thâm dụng lao động, Sở LĐ-TB-XH cho biết UBND TP.HCM đã triển khai thực hiện Đề án Giải pháp giảm thâm dụng lao động.Thực tế, một số doanh nghiệp đã có kế hoạch dài hạn đã cải tiến dây chuyền sản xuất, ứng dụng công nghệ và tự động hóa để giảm phụ thuộc vào lao động phổ thông, hoặc chuyển nhà máy về các tỉnh.TP.HCM khuyến khích các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp sản xuất đổi mới công nghệ và giảm lao động phổ thông, quan tâm việc đào tạo nâng cao chuyên môn, kỹ năng nghề của người lao động. Đồng thời, cải thiện chính sách đãi ngộ, lương, thưởng để giữ chân lao động.Trong khi đó, người lao động cần chủ động nâng cao chuyên môn, xây dựng thái độ làm việc tích cực và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.Trước đó, vào tháng 11.2024, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tổ chức hội thảo đề tài vai trò của lao động di cư trong nước đối với sự phát triển TP.HCM và giải pháp chính sách về vấn đề lao động - việc làm trong tình hình mới.Tại hội thảo này, TS Nguyễn Thị Hoài Hương, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu, cho biết đến nay vẫn chưa có thống kê chính thức về số liệu lao động di cư từ các tỉnh đến TP.HCM làm việc.Nhóm nghiên cứu đã khảo sát 1.200 lao động di cư đến TP.HCM, cho thấy người di cư đến TP.HCM chủ yếu vì lý do kinh tế (93,8%).Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng lao động di cư đang đối mặt với nhiều thách thức như chi phí sinh hoạt cao, thiếu chỗ ở, và khó khăn trong việc tiếp cận dịch vụ y tế và giáo dục.Theo thông tin được cung cấp tại hội nghị này, tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội trong cộng đồng lao động di cư tại TP.HCM đạt 27,23%, trong đó, có 61,81% tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và 38,19% tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.Dù hiện nay số lượng người lao động di cư đến TP.HCM giảm, nhưng sự chuyển dịch cơ cấu lao động có nhiều thay đổi theo hướng tích cực. Điển hình là người di cư có trình độ học vấn cao hơn, thu nhập bình quân có xu hướng tăng, tỷ lệ tiền gửi về quê cũng gia tăng, giảm dần lao động ở các ngành thâm dụng lao động.Theo nhóm nghiên cứu, đại dịch Covid-19 đã tác động sâu sắc đến lao động di cư tại TP.HCM, như một "bước ngoặt" dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế. Nhiều lao động di cư có xu hướng chuyển từ khu vực doanh nghiệp (nhà nước, tư nhân...) sang khu vực lao động tự do. TS Nguyễn Văn Lâm, nguyên Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, cũng cho rằng mặc dù TP.HCM đã có các chính sách hỗ trợ như nhà ở, học phí, bảo hiểm, đào tạo nghề, nhưng việc triển khai thực tế còn nhiều bất cập và chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của lao động di cư.Ông Trần Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội Giáo dục nghề nghiệp TP.HCM, nhận định địa phương cần phải thay đổi góc nhìn và chính sách đối với lao động di cư. Ông đề nghị các cơ quan nhà nước cần có chính sách quản lý lao động tốt hơn, áp dụng quản lý thống nhất trên cả nước, không nên phân biệt địa bàn, lao động tại chỗ hay di cư. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của SV138 SV138. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ SV138 SV138.Ngày 10.1, Cơ quan CSĐT Công an H.Bố Trạch (Quảng Bình) tống đạt quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và thi hành lệnh bắt tạm giam đối với Trương Văn Bắt (37 tuổi, trú xã Tạ An Khương Đông, H.Đầm Dơi, Cà Mau; tạm trú tại P.8, Q.Gò Vấp, TP.HCM) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.Theo kết quả điều tra ban đầu, Trương Văn Bắt tự xưng có mối quan hệ quen biết với cán bộ thụ lý các vụ án. Từ khoảng tháng 12.2023 đến tháng 4.2024, lợi dụng nhu cầu muốn xin giảm án hoặc xem xét được tại ngoại cho người thân (đang bị tạm giam và thi hành án tại phía nam) của một số bị hại, Bắt đưa thông tin có quan hệ, quen biết với một số người có chức vụ để tạo vỏ bọc tin tưởng rồi yêu cầu chuyển tiền.Đến thời hạn đã hứa hẹn, Bắt tìm lý do trì hoãn, yêu cầu bị hại tiếp tục chuyển tiền để lo “chạy án”. Khi các bị hại đòi lại tiền, Bắt không trả và chặn liên lạc. Tổng số tiền Bắt nhận từ các bị hại là 645 triệu đồng. Bước đầu, cơ quan điều tra xác định có 4 bị hại tại H.Bố Trạch (Quảng Bình). Lực lượng công an đang tiếp tục điều tra mở rộng vụ án. ️

Nhìn lại lịch sử ngành cà phê, ông Đỗ Hà Nam, Phó chủ tịch VICOFA, cũng là một doanh nhân xuất khẩu cà phê hàng đầu VN, so sánh: Khoảng năm 2000, giá cà phê chỉ 3.000 đồng/kg, thấp nhất lịch sử. Đến nay, giá đạt mức cao chưa từng có là 110.000 đồng/kg. Khi giá quá thấp, chuỗi cung ứng cũng gặp rối loạn và người dân chặt bỏ cây cà phê hàng loạt. Nay giá cao lịch sử, ngành cà phê cũng đối mặt nhiều rủi ro, thách thức không kém. Giá tăng quá nhanh và quá cao dẫn tới một số hợp đồng bị phá vỡ, gây mất uy tín cho ngành cà phê VN. Đây là những điều chưa từng xảy ra với ngành cà phê VN. Trên thực tế, cơn sốt giá cà phê xảy ra trên phạm vi toàn cầu, các thị trường khác cũng gặp vấn đề tương tự.️

Theo đó, việc thăng quân hàm cấp tướng vượt bậc, trước thời hạn được thực hiện thống nhất, đồng bộ trong quân đội, động viên kịp thời, chính xác các trường hợp có thành tích đặc biệt xuất sắc và xuất sắc trong chiến đấu, công tác.Nghị định của Chính phủ nêu rõ chỉ thực hiện xem xét thăng quân hàm cấp tướng vượt bậc khi sĩ quan có cấp bậc quân hàm hiện tại thấp hơn cấp bậc quân hàm cao nhất của chức vụ, chức danh đang đảm nhiệm là cấp tướng từ hai bậc trở lên; trong thời hạn giữ một chức vụ chỉ được xem xét thăng vượt một bậc quân hàm. Thăng quân hàm cấp tướng trước thời hạn khi sĩ quan có cấp bậc quân hàm hiện tại thấp hơn cấp bậc quân hàm cao nhất của chức vụ, chức danh đang đảm nhiệm.Tiêu chí huân chương, thành tích đặc biệt xuất sắc và xuất sắc để xét thăng quân hàm cấp tướng vượt bậc, trước thời hạn là các thành tích đạt được trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu và công tác được ghi nhận bằng hình thức khen thưởng hoặc danh hiệu vinh dự nhà nước, giải thưởng nhà nước theo quy định của luật Thi đua, khen thưởng (không tính các hình thức khen thưởng theo niên hạn hoặc quá trình cống hiến).Thời điểm được tặng thưởng huân chương, danh hiệu vinh dự nhà nước, giải thưởng nhà nước phải trong niên hạn giữ cấp bậc quân hàm hiện tại. Trường hợp trong niên hạn sĩ quan đạt nhiều thành tích thì chỉ áp dụng một thành tích cao nhất để xét thăng quân hàm vượt bậc hoặc trước thời hạn. Về tiêu chí tiêu chuẩn để xét thăng quân hàm cấp tướng vượt bậc, nghị định này quy định sĩ quan có cấp bậc quân hàm hiện tại thấp hơn cấp bậc quân hàm cao nhất của chức vụ, chức danh sĩ quan đang đảm nhiệm là cấp tướng từ hai bậc trở lên, lập thành tích đặc biệt xuất sắc được xem xét thăng quân hàm vượt bậc khi được tặng thưởng một trong các hình thức khen thưởng sau như: Các hình thức huân chương (Huân chương sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập hạng nhất, Huân chương Quân công hạng nhất, Huân chương Lao động hạng nhất, Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng nhất, Huân chương Chiến công hạng nhất); danh hiệu vinh dự Nhà nước (danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, danh hiệu Anh hùng Lao động); Giải thưởng Hồ Chí Minh.Sĩ quan được xem xét thăng quân hàm cấp tướng trước thời hạn khi có đủ tiêu chí, tiêu chuẩn thăng quân hàm cấp tướng vượt bậc theo quy định ở trên nhưng cấp bậc quân hàm hiện tại thấp hơn cấp bậc quân hàm cao nhất của chức vụ, chức danh đang đảm nhiệm một bậc. Thời điểm xem xét sau khi sĩ quan có quyết định khen thưởng; lập thành tích xuất sắc được tặng thưởng một trong các hình thức: Huân chương Độc lập hạng nhì, hạng ba; Huân chương Quân công hạng nhì, hạng ba; Huân chương Lao động hạng nhì, hạng ba; Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng nhì, hạng ba; Huân chương Chiến công hạng nhì, hạng ba; Huân chương Dũng cảm. Thời gian thăng quân hàm trước thời hạn không quá 24 tháng. Trường hợp đặc biệt chưa quy định ở trên do cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định. ️

Related products