Nguyễn Du viết 'Thanh minh trong tiết tháng ba', vậy Thanh minh là gì?
Cô Tôn Nữ Thục Anh (Quán Hỷ, California): 1.000.000 đồng; Sang Cúc (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 200.000 đồng;Chuyển khoản: Hoang Nhu Lam: 680.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; ban doc: 50.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; ban doc: 1.000.000 đồng; Nguyen Hoang Long: 1.000.000 đồng; Dam Van Tuan: 2.000.000 đồng; Ly Thu Thuong: 1.000.000 đồng; Ta Vinh Anh: 500.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Tran Thi My Ngoc: 500.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Hoang Nhat Dong: 200.000 đồng; Hoang Thi Thuy Quyen: 500.000 đồng; Pham Thuy Lieu: 300.000 đồng; Duong Hoang Minh: 300.000 đồng; Bui Duc Long: 200.000 đồng; Tran Thi My Linh: 300.000 đồng; Vo Xuan Tinh: 500.000 đồng; Danh Xuan Nhien: 500.000 đồng; Nguyen Thi Thanh Thuy: 1.000.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Ngo Quang Manh: 500.000 đồng; Nguyen Thi Huong: 300.000 đồng; Gd Bac Hoanh - TP Thu Duc (Truong Thi Ngoc Trinh Ct): 500.000 đồng; Nguyen Thi Ngoc Huyen: 500.000 đồng; Nguyen Duc Kien: 200.000 đồng; Le Hong Phong: 500.000 đồng; Nguyen Van Huong: 200.000 đồng; Cong Ty Cp Dv Di Dong Truc Tuyen: 60.000 đồng; Tran Hong Hanh: 500.000 đồng; Dao Viet Manh: 500.000 đồng; Huynh Thi Yen: 400.000 đồng; Ba Ha Trung (Nguyen Thi Y Lan Ct): 500.000 đồng; Truong Hanh Nga: 150.000 đồng; Do Thanh Long: 100.000 đồng; Cu Ba Bui Thi Viet (Huynh Phuong Thao Ct): 2.000.000 đồng; Chu Tam Khoe Cu Chi (Nguyen Thai Khoe): 1.000.000 đồng; Van Niem + Tan Thinh (Phan Huynh Tan Thinh Ct): 150.000 đồng; Nguyen Trong Canh: 500.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 50.000 đồng; Nguyen Nhu Hoa: 1.000.000 đồng; Ta Van Duc: 1.000.000 đồng; Nhom Vien Gach Nho: 100.000 đồng; Do Thi Ngoc Lan: 150.000 đồng; Nguyen Vu Bao Trung: 200.000 đồng; Pham Thi Thu Hong Q3 (Nguyen Hong Anh Ct): 250.000 đồng; O Phuoc Q7 (Phan Thi Thu Ha Ct): 200.000 đồng; Chu Hoang Nam (Nguyen Thi Hong Tran Ct): 2.000.000 đồng; Co Chi (P.13, Q.8): 100.000 đồng; Bui Cong Khanh: 300.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Nguyen Duc Tho: 150.000 đồng; Ngueyn Ngoc Phung: 30.000 đồng; Pham Huy Thong: 50.000 đồng; Tran Trong Hai: 500.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Nguyen Doan Hong Son: 250.000 đồng; Huynh Nguyen Tu Tran: 1.000.000 đồng;Giúp chị Huỳnh Thị Nở - Bình Định (nhân vật được đề cập trong bài viết Xin cứu người mẹ đơn thân khốn khổ; trên Thanh Niên ngày 12.3.2024):Minh Tài (60 Hồ Hảo Hớn, P.Cô Giang, Q.1, TP.HCM): 500.000 đồng; Đinh Tiến Hưng, Đinh Tiến Đạt (Q.1, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Hà Phương (296 Ung Văn Khiêm, P.25, Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 200.000 đồng; Nguyễn Văn Hùng (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 500.000 đồng; bà Nguyễn Thị Nga (Hà Nội): 1.000.000 đồng; Trần Quang Nghĩa (143 Phan Văn Khỏe, P.5, Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; Đoàn Văn Thọ (P.4, Q.3, TP.HCM): 500.000 đồng; cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; Bảo Huy (Đà Nẵng): 100.000 đồng; Đặng Đức Thịnh (Q.3, TP.HCM): 500.000 đồng; Lê Thanh Nhân (Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; Hồ Hữu Sáu (TP.Cần Thơ): 100.000 đồng; bạn đọc (Q.10, TP.HCM): 200.000 đồng; bé Lê Trung Tín (H.Chợ Mới, An Giang): 200.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; cô Tôn Nữ Thục Anh (Quán Hỷ, California): 1.000.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 150.000 đồng; Gia đình Tú-Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng; Mai Linh Giang (TP.Quy Nhơn, Bình Định): 400.000 đồng; bạn đọc Báo Thanh Niên (Nha Trang, Khánh Hòa): 300.000 đồng;Chuyển khoản: Le Xuan Hieu: 5.000.000 đồng; Do Cao Tri: 300.000 đồng; ban doc: 50.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Ta Vinh Anh: 500.000 đồng; Nguyen Son Ha: 500.000 đồng; Nguyen Duong Hung: 300.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Tran Thi Ngoan: 150.000 đồng; Le Thi Kim Lien: 300.000 đồng; Huynh Trong Tin: 300.000 đồng; Nguyen Huu Minh Thong: 1.000.000 đồng; Do Kim Thai: 1.000.000 đồng; Nguyen Van Hung: 500.000 đồng; Nguyen Duy Thai: 100.000 đồng; ban doc: 10.000 đồng; Nguyen Thi Bich Van: 200.000 đồng; Do Phuoc Dinh (Huynh Van Khoi Ct): 500.000 đồng; Pham Thi Thanh Tam: 200.000 đồng; Thai Nguyen Ngoc Han: 100.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Nguyen Duy Khang: 200.000 đồng; Tran Huu Loc: 500.000 đồng; Pham Hong Nhung: 100.000 đồng; Nguyen Huu Loc: 50.000 đồng; Nguyen Thi Hoang Lan: 400.000 đồng; Pham Thanh Hien: 1.000.000 đồng; Pham Quoc Huy: 200.000 đồng; Bui Viet Hung: 100.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Truong Vu Hanh: 500.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; Nguyen Manh Linh: 150.000 đồng; Hoang Ha Phuong Thao: 100.000 đồng; Vu The Anh: 100.000 đồng; (còn tiếp)Báo Thanh Niên chân thành cảm ơn tấm lòng của quý bạn đọc.Nắng nóng gay gắt ở TP.HCM: Nhiều người chui rào, cắm trại ở hồ Đá bất chấp nguy hiểm
Trong khi đó, với một số "nhà sáng tạo nội dung" nam thì lại bày trò "câu view" bằng cách quay video chủ yếu nói về những vấn đề nhạy cảm. Chẳng hạn, TikToker P.V. thường xuyên quay video ghi lại cảnh hỏi các cô gái những câu vô duyên về chuyện 18+, nhu cầu sinh lý. Còn TikToker Đ.T.D. thì liên tục quay video hỏi các cô gái "muốn hôn hay muốn tát mình, muốn hôn thì sẽ được tiền". Không ít TikToker, YouTuber sỗ sàng đến mức đề cập đến các vòng 1, vòng 2, vòng 3 của các cô gái đang đứng đối diện, hay ví von cơ thể phụ nữ bằng những câu từ mất lịch sự.
Ô tô cỡ nhỏ dưới 450 triệu đồng: Chọn Toyota Wigo hay Hyundai Grand i10?
Có những người trẻ, họ vẫn sử dụng mạng xã hội, nhưng không để bị chi phối cuộc sống. Sau giờ làm, họ ưu tiên những hoạt động mang lại giá trị lâu dài thay vì lao vào vòng xoáy check-in, thử món ăn "hot" hay học nhảy theo clip trên mạng xã hội.Võ Thanh Ngân (25 tuổi), nhân viên văn phòng tại Q.Bình Thạnh, TP.HCM, từng là một người mê cập nhật mọi xu hướng từ thời trang, ẩm thực đến điệu nhảy nổi tiếng. Nhưng cô sớm nhận ra việc phải "theo kịp" chỉ mang đến niềm vui nhất thời. "Mình từng xếp hàng cả tối chỉ để mua món đồ chơi đang hot hay chụp ảnh ở quán cà phê mới mở để đăng mạng. Nhưng rồi tự hỏi, ngoài vài lượt like, điều đó mang lại gì?", Ngân chia sẻ.Giờ đây, cô chọn học tiếng Anh trực tuyến và đọc sách sau giờ làm. "Mình vẫn dùng mạng xã hội, nhưng không chạy theo xu hướng nữa. Tập trung vào bản thân giúp mình phát triển hơn, bỏ lỡ vài trend chẳng ảnh hưởng gì", Ngân nói.Đỗ Minh Tâm (27 tuổi), làm việc tại 317 Ngô Gia Tự, Q.10, TP.HCM, cũng không để các trào lưu mạng xã hội “cuốn đi”. Với Tâm, việc dành quá nhiều thời gian để theo xu hướng không phù hợp với định hướng phát triển bản thân. "Bạn bè mình hay check-in chỗ này chỗ kia hay thử món ăn đang nổi. Việc này vẫn có cái hay và thú vị riêng. Còn mình chỉ dành chút thời gian để quan sát, nắm bắt thông tin chứ không trực tiếp trải nghiệm. Thời gian trống mình ưu tiên học lập trình và làm dự án freelance để tăng thu nhập", Tâm kể. Tâm nói thêm: "Xu hướng trên mạng xã hội đến rồi đi, nhưng kỹ năng mình học được sẽ giúp bản thân tiến xa hơn. Mình không tiếc khi không biết quán đang “hot” hay điệu nhảy nào đang nổi".Hoàng Tú Anh, sinh viên năm cuối Trường ĐH Sài Gòn, cho biết: "Mình từng cố biết hết mọi thứ đang hot, từ cách phối đồ đến địa điểm sống ảo, chỉ để không bị lạc hậu. Nhưng rồi nhận ra mình đang sống vì người khác, sợ bị bỏ lỡ, trong khi bản thân không cần thiết phải như vậy", Tú Anh kể. Hiện tại, Tú Anh tập yoga và học thiết kế đồ họa khi có thời gian rảnh. "Mình vẫn lướt mạng xã hội, nhưng không chạy theo xu hướng. Món ăn hay địa điểm có thể hot hôm nay, mai sẽ bị quên. Mình chọn những gì mang giá trị lâu dài", Tú Anh khẳng định.Những người trẻ này không quay lưng với mạng xã hội, với những điều thời thượng mà chọn sử dụng nó một cách có chọn lọc. Thạc sĩ Trần Xuân Tiến, Phó trưởng bộ môn truyền thông, Trường ĐH Văn Hiến, cho biết các trào lưu trên mạng xã hội thường ngắn hạn, dễ khiến giới trẻ mất bản sắc và chịu áp lực tâm lý như FOMO (nỗi sợ bị bỏ lỡ) hay so sánh đồng trang lứa. Nhận ra điều này, một số người trẻ chọn tập trung phát triển bản thân, xây dựng thương hiệu cá nhân dựa trên đam mê và thế mạnh, thay vì chạy theo xu hướng. Họ hướng tới lối sống chú trọng nội lực để tạo giá trị bền vững cho tương lai.“Việc không chạy theo xu hướng ngắn hạn trên mạng xã hội giúp người trẻ phát triển bản thân sâu sắc, xây dựng giá trị cá nhân độc đáo và tầm nhìn dài hạn. Họ tập trung vào tư duy độc lập, sáng tạo, lập kế hoạch cho tương lai thay vì theo đuổi thành công nhất thời. Điều này giảm thiểu tác động tiêu cực, duy trì sức khỏe tâm lý, tự tin và tạo nên cuộc sống hài hòa, bền vững”, thạc sĩ Tiến chia sẻ.Theo thạc sĩ Tiến, việc không chạy theo xu hướng trên mạng xã hội có thể gây khó khăn trong việc kết nối, người trẻ vẫn có thể duy trì quan hệ qua sở thích chung, hoạt động thực tế, hoặc chủ động đề xuất ý tưởng mới. "Việc này không phải là cô lập hay quay lưng với mạng xã hội, mà là tìm kiếm cộng đồng cùng giá trị, tập trung phát triển bản thân và sáng tạo", thạc sĩ Tiến nói.
Kỹ sư Sagar Neware chưa bao giờ chú ý nhiều đến những thứ như bitcoin. Nhưng giờ đây, anh thừa nhận giao dịch tiền điện tử đang chiếm hết cuộc sống của mình. Chàng trai Ấn Độ 25 tuổi này cho biết anh dành cả đêm để theo dõi giá cả, vì thị trường tiền điện tử không bao giờ đóng cửa. Và anh không phải là người duy nhất.Khi nguồn việc làm và thu nhập không so kịp với tốc độ tăng trưởng trong nước, ngày càng nhiều người trẻ ở Ấn Độ chuyển sang tiền điện tử để kiếm thêm tiền.Giao dịch bitcoin và các loại tiền mã hóa khác trên bốn sàn giao dịch chính của Ấn Độ đã tăng gấp đôi trong quý IV, theo dữ liệu từ CoinGecko.Hầu hết các khoản tăng đều có động lực từ các nhà đầu tư nhỏ lẻ từ các thị trấn nhỏ.Nhiều chuyên gia cảnh báo rằng thị trường tiền điện tử vẫn rất biến động và là nơi rủi ro để cất giữ tiền mặt. Nhưng điều đó không ngăn cản những sinh viên như Ashish Nagose. Anh nói rằng mình đã có một doanh nghiệp bán hoa tươi, và có thể giao dịch tiền điện tử như một nghề tay trái.Hiện tại, thị trường tiền điện tử của Ấn Độ được dự báo sẽ tăng trưởng lên hơn 15 tỉ USD vào năm 2035 - tức gấp khoảng 6 lần con số của năm ngoái.Tuy nhiên, các nhà giao dịch mới vào nghề sẽ phải giải quyết một số vấn đề phức tạp. Ấn Độ đánh thuế cao đối với lợi nhuận giao dịch tiền điện tử và không đặt ra bất kỳ quy tắc mới nào cho thị trường, cũng như không đưa thị trường này vào luật chứng khoán hiện hành.Trong khi đó, ngân hàng trung ương của nước này vẫn tỏ ra hoài nghi mạnh mẽ về toàn bộ ý tưởng này.Dù vậy, có vẻ như những thách thức trên không ngăn cản được thế hệ người trẻ “mê” tiền điện tử mới của Ấn Độ.
Người phụ nữ Việt chăm chỉ làm ruộng với nông trại 50ha được báo Nhật ca ngợi
Ngày 29.1 (mùng 1 Tết), mạng xã hội TikTok đăng tải 2 đoạn clip được cho là ở khoa Cấp cứu Bệnh viện đa khoa (BVĐK) Vĩnh Long với nội dung "các bác sĩ tắc trách khiến bé gái 3 tuổi tử vong". 2 đoạn clip này lan truyền trên các nền tảng mạng xã hội khác và nhận được nhiều thông tin trái chiều.Cùng ngày, trao đổi với PV Thanh Niên, ông Nguyễn Thanh Truyền, Giám đốc BVĐK Vĩnh Long cho biết, bệnh viện đã có báo cáo sự việc cho Sở Y tế Vĩnh Long.Theo ông Truyền, bệnh nhi là bé gái L.T.V. (3 tuổi, ở xã Tân Hạnh, H.Long Hồ, Vĩnh Long), nhập viện tại BVĐK Vĩnh Long lúc 9 giờ 23 ngày 27.1 trong tình trạng nôn ói, tiêu lỏng. Sau đó, bệnh nhi được nhập viện điều trị tại Khoa nhi với chẩn đoán rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy cấp không mất nước."Bệnh nhi được theo dõi, điều trị theo phác đồ của Bộ Y tế. Đến 15 giờ ngày 28.1, bệnh nhi và người nhà không có mặt tại phòng bệnh. Qua trích xuất camera an ninh của bệnh viện cho thấy bệnh nhi và người nhà tự ý rời viện 13 giờ 42 ngày 28.1. Lúc rời viện bé tỉnh, đi vững", ông Truyền nói.Đến 17 giờ 45 cùng ngày (28.1), bệnh nhi này được đưa vào nhập viện tại khoa Cấp cứu với biểu hiện hôn mê, tím tái (mạch = 0, huyết áp = 0; mắt trũng sâu; đồng tử 2 bên 5 mm, không phản xạ ánh sáng; ngưng tim). Sau 30 phút tích cực cấp cứu, bệnh nhi được xác định đã tử vong.Giám đốc BVĐK Vĩnh Long cho biết, quá trình tiếp nhận, chẩn đoán và xử trí bệnh nhân của bệnh viện khẩn trương, tích cực, kịp thời, giải thích cụ thể chi tiết và điều trị đúng theo phác đồ điều trị của Bộ Y tế. Tuy nhiên, người nhà vẫn ghi hình và sau đó đăng tải trên mạng xã hội. Sau khi sự việc xảy ra, cơ quan công an đã vào cuộc xác minh sự việc.Theo ông Truyền, bệnh nhi được người nhà tự đưa về trong tình trạng tri giác tỉnh táo, đi đứng bình thường (thông qua hình ảnh từ camera). Tuy nhiên, trong 4 giờ bệnh nhi về nhà (từ 13 giờ 42 đến 17 giờ 45 ngày 28.1), khả năng bệnh nhi còn tiêu lỏng, nôn ói nhiều lần sau đó nhưng người nhà không theo dõi phát hiện kịp thời dẫn đến tình trạng mất nước nặng (mắt trũng sâu, ngưng tuần hoàn hô hấp). Vì vậy, khi bệnh nhi quay trở lại bệnh viện cấp cứu, hồi sức không hiệu quả, dẫn đến tử vong.