...
...
...
...
...
...
...
...

bảng xếp hạng xe ô tô bán chạy nhất 2021

$993

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bảng xếp hạng xe ô tô bán chạy nhất 2021. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bảng xếp hạng xe ô tô bán chạy nhất 2021.Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT về dạy thêm, học thêm sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 14.2, với nhiều điểm mới so với quy định trước đây. Cụ thể, Thông tư 29 quy định không tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống; giáo viên đang dạy tại các trường không được dạy thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh đối với học sinh mà giáo viên đó đang được nhà trường phân công dạy theo kế hoạch giáo dục của nhà trường; giáo viên thuộc các trường công lập không được tham gia quản lý, điều hành việc dạy thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường.Đối với việc dạy thêm, học thêm trong nhà trường không được thu tiền của học sinh và chỉ dành cho 3 đối tượng: học sinh có kết quả học tập môn học cuối học kỳ liền kề ở mức chưa đạt, học sinh được nhà trường lựa chọn để bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh lớp cuối cấp tự nguyện đăng ký ôn thi tuyển sinh, ôn thi tốt nghiệp theo kế hoạch giáo dục của nhà trường.Theo ghi nhận của PV Thanh Niên tại TP.Đà Nẵng hiện các lớp dạy thêm "truyền thống" ở các cấp học đa số đã tạm dừng hoạt động từ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Ngày 12.2, trao đổi với PV Thanh Niên, thầy C.L (giáo viên dạy môn ngữ văn tại một trường THCS tại Q.Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng), cho biết ngoài các giáo viên đã có giấy phép hoạt động dạy thêm từ trước và những giáo viên liên kết với trung tâm dạy thêm, gia sư vẫn còn hoạt động lớp dạy thêm, thì đa số các đồng nghiệp của thầy C.L đã tạm dừng việc dạy thêm để chờ hướng dẫn của các cấp có thẩm quyền. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu Thông tư 29, thầy C.L thắc mắc: "Liệu giáo viên chúng tôi có được tổ chức dạy thêm theo hình thức online (trực tuyến) hay không? Vì theo quy định của Thông tư 29 không nhắc đến hình thức dạy online. Nhiều đồng nghiệp của tôi dừng dạy thêm tại nhà nhưng đã chuyển qua dạy kèm cho học sinh trực tuyến từ sau tết và có thu học phí".Cô L.T.T.H (đang công tác tại một trường tiểu học tại H.Hòa Vang, TP.Đà Nẵng), cho biết Thông tư 29 là giải pháp chấm dứt những biến tướng, tiêu cực trong việc dạy thêm, học thêm. Từ đó học sinh không phải chịu áp lực khi thầy cô "ép" đi học thêm, phụ huynh bức xúc vì tốn kém chi phí học thêm của con và điều đặc biệt là giữ được hình ảnh tôn kính của nhà giáo. "Trước ngày Thông tư 29 có hiệu lực tôi đã nghe nhiều thắc mắc và những cách mà thầy cô 'lách' thông tư để tìm hướng hợp thức thủ tục tiếp tục dạy thêm, kiếm thêm thu nhập. Việc thầy cô đi thuê giáo viên về hưu để đứng tên đăng ký kinh doanh hộ cá thể cũng xảy ra rất nhiều tiêu cực, góc khuất... Liệu rằng trong công tác quản lý việc dạy thêm có hiệu quả theo những quy định của Thông tư 29?", cô L.T.T.H đặt câu hỏi.Trao đổi với PV Thanh Niên, cô Nguyễn Thị Minh, Hiệu trưởng Trường THCS Lý Thường Kiệt (Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng), cho biết trường đã triển khai Thông tư 29 đến giáo viên và yêu cầu giáo viên cung cấp thông tin về lớp dạy thêm mà giáo viên đang theo dạy."Đa số giáo viên của trường đều dạy ở trung tâm dạy thêm, gia sư… chưa thấy giáo viên nào báo cáo có dạy thêm ở nhà. Theo tôi, Thông tư 29 nhằm khuyến khích giáo viên không dạy học sinh chính khóa của mình đứng lớp và nếu như ở nhà không đảm bảo giấy tờ hợp pháp thì giáo viên có thể đi dạy ở trung tâm nhưng với điều kiện là không được dạy học sinh của mình. Như vậy thì việc dạy thêm của các thầy cô không bị ảnh hưởng gì hết", cô Minh nói.Lãnh đạo Trường THCS Lý Thường Kiệt thông tin thêm, lâu nay việc giáo viên không được dạy thêm đối với học sinh chính khóa đã được thực hiện theo Thông tư 13 của Bộ GD-ĐT."Vấn đề ở chỗ lãnh đạo nhà trường khó quản lý thầy cô giáo đang dạy ở trung tâm có dạy học sinh mình đứng lớp hay không. Hiệu trưởng gần như không có đủ thẩm quyền để kiểm tra trung tâm nên theo tôi đơn vị nào cấp phép cho trung tâm dạy thêm thì mới trực tiếp kiểm tra được. Riêng đối với nhà trường chỉ nắm thông tin qua phụ huynh, học sinh rồi đi xác minh, nếu như có trường hợp sai quy định thì sẽ xử lý", lãnh đạo Trường THCS Lý Thường Kiệt nhấn mạnh.Ngày 12.2, trao đổi với PV Thanh Niên, ông Lê Văn Hoàng, Trưởng phòng GD-ĐT H.Hòa Vang (TP.Đà Nẵng), cho biết thời gian gần đây, Phòng GD-ĐT đã có thông tin để các trường biết thực hiện theo Thông tư 29. "Tuy nhiên đến nay Phòng GD-ĐT H.Hòa Vang vẫn chưa có văn bản tham mưu UBND H.Hòa Vang vì phải chờ văn bản hướng dẫn cụ thể từ Sở GD-ĐT'', ông Hoàng thông tin.Theo Trưởng phòng GD-ĐT H.Hòa Vang, việc các thầy cô giáo có nhu cầu đăng ký kinh doanh hộ cá thể sẽ do Phòng Tài chính - Kế hoạch của UBND H.Hòa Vang cấp, không thuộc quản lý của Phòng GD-ĐT. Vì vậy, sau khi có hướng dẫn cụ thể của các cấp Phòng GD-ĐT sẽ phối hợp quản lý."Các trung tâm tiếng Anh, giáo dục kỹ năng sống… thuộc Sở GD-ĐT quản lý, do đó phòng chỉ có trách nhiệm phối hợp để kiểm tra. Thời gian đến Phòng GD-ĐT sẽ thực hiện theo hướng dẫn của các cấp về việc quản lý dạy thêm trên địa bàn. Riêng đối việc giáo viên chuyển qua dạy thêm online thì đúng là Thông tư 29 không nêu, nên chúng tôi vẫn đang chờ hướng dẫn từ cấp trên", ông Hoàng nói. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bảng xếp hạng xe ô tô bán chạy nhất 2021. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bảng xếp hạng xe ô tô bán chạy nhất 2021.Chương trình diễn ra tại Trường THPT số 1 An Nhơn, Bình Định vào lúc 14 giờ, với sự tham gia trực tiếp của 1.500 học sinh thị xã An Nhơn, sẽ là dịp quan trọng để học sinh tìm hiểu về ngành nghề, điểm chuẩn, chương trình đào tạo, học phí... tại các trường ĐH.Chương trình được tường thuật trực tiếp tại thanhnien.vn.Năm nay lứa học sinh đầu tiên học theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018 sẽ tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH với nhiều điểm khác biệt so với những năm trước.Trong bối cảnh này, học sinh lớp 12 trên cả nước nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng rất cần được cung cấp thông tin và giải đáp những vướng mắc, đồng thời cần được định hướng nghề nghiệp để có thể lựa chọn được ngành học một cách đúng đắn.Mặc dù trời nắng nóng và 14 giờ chương trình mới diễn ra, nhưng ngay từ sớm học sinh từ 6 trường THPT của TX.An Nhơn trong màu áo xanh đã tập trung đông đủ tại Trường THPT số 1 An Nhơn.Cùng với đó là lãnh đạo các trường cũng quan tâm tham dự, gồm có thầy Nguyễn Hữu Lộc, Hiệu trưởng Trường THPT số 1 An Nhơn 2; thầy Lê Quốc Gia, Phó hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu; thầy Phan Công Nhơn, Phó hiệu trưởng Trường THPT Hoà Bình; thầy Huỳnh Vũ Quý, Hiệu trưởng Trường THPT số 2 An Nhơn; thầy Trần Nam Hải, Phó hiệu trưởng Trường THPT số 3 An Nhơn và thầy Nguyễn Quang Lâu, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Trường Tộ.14 giờ 30: Chương trình Tư vấn mùa thi trao 8 suất học bổng Nguyễn Thái Bình, mỗi suất 1 triệu đồng do Trường ĐH Tài chính marketing (5 suất) và Trường ĐH Thái Bình Dương (3 suất) tài trợ, dành cho những học sinh có thành tích học tập tốt, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.14 giờ 40: Cũng trong chương trình hôm nay, Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn phối hợp cùng Báo Thanh Niên tặng 100 cuốn Cẩm nang tuyển sinh 2025 do Báo Thanh Niên thực hiện như món quà may mắn cho học sinh 6 trường THPT: số 1 An Nhơn 1, số 2 An Nhơn , số 3 An Nhơn, Nguyễn Trường Tộ, Hòa Bình, Nguyễn Đình Chiểu.14 giờ 40: Chương trình tư vấn đợt 1 chính thức bắt đầu.Tham gia tư vấn đợt 1 có đại diện các trường ĐH:Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Phụng, Phó giám đốc Trung tâm tuyển sinh và quan hệ doanh nghiệp Trường ĐH Tài chính – Marketing, lưu ý học sinh khi đây là năm đầu tiên thi tốt nghiệp THPT dành cho học sinh theo học chương trình mới và các trường ĐH có nhiều điều chỉnh đề án tuyển sinh.Thạc sĩ Phụng cho hay Bộ GD-ĐT đã công bố quy chế thi tốt nghiệp THPT và đề thi mẫu. Đối với kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ, tuy chưa có quy chế chính thức nhưng các em cần lưu ý: Không còn các phương thức xét tuyển sớm. Hiện chỉ còn một phương thức xét tuyển sớm là xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ. Các trường đa phần có xét tuyển thẳng, xét học bạ, xét điểm thi đánh giá năng lực, xét điểm V-SAT và xét điểm thi tốt nghiệp THPT hoặc phương thức kết hợp giữa điểm học bạ và điểm THPT... Những năm trước phương thức xét học bạ có thể sử dụng lớp 10, 11, học kỳ 1 lớp 12 nhưng năm nay Bộ GD-ĐT yêu cầu phải sử dụng điểm của cả năm lớp 12.Theo dự thảo, các trường được mở nhiều tổ hợp xét tuyển khác nhau. Về điểm ưu tiên, không được quá 10% trong tổng điểm 3 môn. Năm 2025 các trường quy về một thang điểm chung dù sử dụng nhiều phương thức xét tuyển.Bộ GD-ĐT đồng ý cho các trường sử dụng chứng chỉ ngoại ngữ quy đổi ra một thang điểm để xét trong các tổ hợp môn. Vì thế các em có thể không cần phải thi tốt nghiệp THPT môn ngoại ngữ nếu có chứng chỉ ngoại ngữ và nếu trường ĐH đó có quy đổi điểm chứng chỉ này.14 giờ 50: Học sinh Bảo Hân 12A1 Trường THPT số 2 An Nhơn đặt câu hỏi:  "Nhu cầu nhân lực liên quan đến khối ngành kinh tế, luật, quản trị trong thời gian tới ra sao? Những năm gần đây một số ngành mới như công nghệ tài chính, kinh tế số…, có phải đây là xu hướng của thị trường lao động trong tương lai? Các ngành học mới trong lĩnh vực này của trường hiện nay?"PGS-TS Phạm Khánh Nam, Hiệu trưởng Trường Kinh tế, Luật và Quản lý nhà nước, thuộc ĐH Kinh tế TP.HCM (UEH), giải đáp: "Các ngành học này có nhu cầu rất cao trong thời gian tới. Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8-10% trong 5-10 năm tới nên nhu cầu nhân lực lĩnh vực này ngày càng nhiều.Xu hướng tích hợp công nghệ vào kinh tế, quản lý và quản trị, kinh doanh. Bên cạnh đó là kinh tế số, tài chính số. Các doanh nghiệp cũng rất quan tâm đến phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, hướng đến cộng đồng.Những công việc liên quan đến luật, pháp lý cũng tăng nhu cầu. ĐH Kinh tế TP.HCM năm nay mở 3 ngành mới: phân tích dữ liệu, quản trị doanh nghiệp bền vững và môi trường, chương trình đào tạo nguồn nhân lực trình độ quốc tế của ngành tài chính ngân hàng.14 giờ 55: Một học sinh đặt câu hỏi: "Phương thức xét tuyển kết quả học bạ THPT có khác gì với xét theo tổ hợp môn điểm học bạ?"Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Phụng giải đáp: Phương thức xét học bạ Trường ĐH Tài chính Marketing có 2 hình thức: 1. HS đạt một trong 4 điều kiện: có kết quả học tập tốt THPT: học sinh giỏi lớp 10, 11, 12; Học sinh trường chuyên có điểm trung bình trung trên 6.0; Học sinh nhất nhì ba cấp tỉnh, cấp thành phố hoặc thành viên đội tuyển quốc gia hoặc có IELTS 5.5 trở lên. 2. HS dùng tổ hợp môn 3 môn nếu không có 1 trong 4 điều kiện trên.15 giờ: Tuyết Phụng, học sinh lớp 12A2 TrườngTHPT só 2 An Nhơn hỏi: "Trong bối cảnh việc tuyển sinh ĐH cần điều chỉnh để thích ứng với chương trình giáo dục mới, kế hoạch tuyển sinh năm 2025 của có những điểm nào đáng lưu ý? Những ngành nghề nào trường chú trọng đầu tư phát triển trong thời gian tới?".Thạc sĩ Đỗ Văn Cao, Phó trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Nha Trang, giải đáp: "Năm nay Trường ĐH Nha Trang giữ 2 phương thức xét tuyển: điểm đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM và điểm thi tốt nghiệp. Trường có sơ tuyển điểm học bạ. Năm 2025 trường mở 7 ngành và chuyên ngành mới như công nghệ chế biến, công nghệ thông tin, tài chính ngân hàng chất lượng cao, ngành thủy sản thông minh chương trình liên kết, hệ thống nhúng IoT...".15 giờ 5: Đỗ Văn Lộc, học sinh lớp 12A2 Trường THPT số 1 An Nhơn hỏi: "Hiện nay những ngành nào của công nghệ thông tin đang là xu hướng và cơ hội việc làm cao? Những ngành nào phù hợp với nữ?".Thạc sĩ Hoàng Thanh Tú, Phó trưởng phòng Thông tin-Truyền thông, Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM), giải đáp: Những gì nam giới có thể làm thì nữ giới cũng hoàn toàn có thể làm được, điều quan trọng là các em có hứng thú và khả năng hay không. Các ngành học thuộc công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực, như trí tuệ nhân tạo, an toàn thông tin, kỹ thuật phần mềm... Các em nên có nền tảng tốt về toán học".Đợt 2 gồm các chuyên giaTại chương trình, đại diện trường ĐH sẽ chia sẻ về kế hoạch tuyển sinh năm 2025, nhu cầu nhân lực liên quan đến khối ngành kinh tế, luật, quản trị, kỹ thuật, công nghệ trong thời gian tới, đặc biệt là những ngành học xu hướng như công nghệ tài chính, kinh tế số, vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo…Chọn học ngành theo sở thích hay theo nhu cầu của thị trường lao động; chọn ngành chung chung hay ngành đặc thù, cụ thể; giữa các cơ sở của một trường thì điều kiện đầu vào, điểm chuẩn, chương trình đào tạo và học phí có khác nhau… là những vấn đề được học sinh phụ huynh quan tâm, cũng sẽ được các chuyên gia giải đáp tại chương trình tư vấn. ️

Giữa tháng 12.2024, sân khấu lễ trao giải Human Act Prize 2024 đã xướng tên dự án "Góp lá vá rừng - Vì một Việt Nam xanh và phát triển bền vững". Khởi động từ tháng 6.2024, dự án do Vietnam Airlines kết hợp với MoMo Travel khởi xướng giành chiến thắng hạng mục Ý tưởng Phát triển Bền vững. Giải thưởng không chỉ ghi nhận thành công và sức lan tỏa của dự án giúp hồi sinh rừng xanh, mà còn khép lại một năm tạo nên nhiều "điều nhỏ bé vĩ đại" của MoMo. Human Act Prize là giải thưởng cấp quốc gia tổ chức thường niên do Báo Nhân Dân tổ chức nhằm tôn vinh các cá nhân, tổ chức có những đóng góp tích cực cho xã hội thông qua những sáng kiến, dự án cộng đồng uy tín, mang lại hiệu quả kịp thời, lâu dài và bền vững.Với sáng kiến trích 5.000 đồng cho mỗi giao dịch mua vé máy bay Vietnam Airlines trên MoMo Travel (nền tảng đặt vé Du lịch - Đi lại trên MoMo), sau 6 tháng thực hiện, người dùng trên cả nước đã chung tay "góp lá" tạo nên 35.000 cây xanh, phủ 53 ha rừng trên hàng lang núi đá kết nối giữa Mai Châu (Hòa Bình) và Vân Hồ (Sơn La). MoMo Travel là nền tảng du lịch trực tuyến tích hợp trên MoMo, mang đến trải nghiệm "tất cả trong một" như đặt vé máy bay, vé tàu xe, vé trải nghiệm, đặt phòng khách sạn, giúp người dùng quản lý cả chuyến đi và tối ưu chi phí. Không chỉ đáp ứng nhu cầu du lịch đa dạng, MoMo Travel còn hướng tới trở thành nền tảng du lịch bền vững với các sáng kiến giúp người dùng bảo vệ môi trường, trải nghiệm tự nhiên một cách có trách nhiệm, bảo tồn giá trị văn hóa và nâng cao chất lượng sống địa phương.Dự án "Góp lá vá rừng" với sự đồng hành của MoMo Travel đã góp phần phục hồi rừng, giúp cải thiện sinh kế cộng đồng địa phương, bảo vệ nguồn nước, không khí và đa dạng sinh học. Nền tảng thiện nguyện và công nghệ từ MoMo cùng tạo nên sức lan tỏa của dự án, khi kết nối và tập hợp những đóng góp nhỏ từ vài nghìn đồng của người dùng thành nguồn lực lớn để phục hồi 50ha rừng trong vòng hơn 6 tháng. Cũng bằng cách kết nối những tấm lòng nhân ái, bất kể đóng góp lớn nhỏ, MoMo đã đồng hành cùng nhiều đối tác từ quỹ tài chính, quỹ từ thiện, thương hiệu, tới báo chí, cơ quan nhà nước… chung tay thực hiện các chương trình thiện nguyện có sức lan tỏa, hướng tới giá trị tương lai bền vững. Đơn cử, MoMo đã cùng đồng hành cùng Quỹ Sức mạnh 2000, Quỹ Hy vọng, Hoa chia sẻ… thực hiện dự án "Xây lớp học mới", "Trái tim hồng", "Bữa cơm hồng" hay "Hỗ trợ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão số 3"... Gần đây, với dự án "Bữa cơm hồng", MoMo đặt mục tiêu quyên góp 200 triệu đồng để thắp sáng bếp lửa, hỗ trợ 10.000 bữa ăn cho 50 em học sinh nghèo tại Yên Bái trong suốt năm 2025.Vượt ra khỏi "hình tượng" ví điện tử thông thường, MoMo không chỉ cung cấp các dịch vụ tài chính, thanh toán mà còn trở thành nền tảng thiện nguyện trực tuyến minh bạch, hiệu quả, đóng góp cho cộng đồng và xã hội. Tất cả các giao dịch đóng góp từ người dùng đều được lưu lại và công khai trên hệ thống. Tận dụng công nghệ, MoMo đã giúp kết nối hàng triệu người dùng, các tổ chức, doanh nghiệp tham gia các chương trình thiện nguyện ý nghĩa, xây dựng một cộng đồng làm công tác xã hội và từ thiện lớn nhất Việt Nam.Từ năm 2019 tới nay, MoMo đã tiên phong số hóa việc đóng góp, từ thiện trở nên đơn giản hơn với người dân Việt Nam thông qua các dự án Heo đất MoMo, Trái tim MoMo.Việc từ thiện cũng được MoMo đơn giản hóa, góp từ những hành động nhỏ, để tạo nên điều kỳ tích. Đơn cử như việc dùng điểm thưởng "heo vàng" sau mỗi giao dịch thành công hoặc tham gia những hoạt động giải trí trên ứng dụng để quyên góp cho các dự án thiện nguyện trên ứng dụng. Theo thống kê của Ví Nhân Ái, nơi tập hợp tất cả các dự án, tổ chức đang gây quỹ từ thiện trên MoMo, tính từ năm 2019 đến hết tháng 11.2024 nền tảng đã có hơn 1.400 dự án đã được thực hiện thành công với số tiền lên tới 364 tỉ đồng từ hàng triệu người dùng khắp cả nước. MoMo đã kết nối với hơn 90 tổ chức từ thiện, giúp đỡ được hơn 763.212 em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, xây cầu, trường học, bữa cơm cho trẻ vùng cao…Tại sự kiện nhìn lại 10 năm của MoMo, CEO Nguyễn Mạnh Tường đã khẳng định: "Những điều nhỏ bé được đặt đúng chỗ thì sẽ tạo nên những điều kỳ diệu". Niềm tin vào sức mạnh của điều nhỏ bé, sự kỳ diệu của công nghệ, sự đồng hành của những điều tốt đẹp và trí tuệ Việt Nam đã và đang là nền tảng đưa ứng dụng này giúp hàng triệu người Việt có cuộc sống tốt đẹp hơn. ️

Trao đổi với báo chí ngày 20.2, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh nhìn nhận việc nghiên cứu bỏ cấp huyện, sáp nhập tỉnh là tất yếu."Vừa qua T.Ư đã làm, bộ, ngành đang làm rồi. Trước đây thì tổ dân phố, thôn, xã, phường, quận, huyện đều làm rồi. Tất nhiên, phải tính tới cấp tỉnh, thành phố", ông Dĩnh nói, và cho rằng, mục tiêu của sắp xếp tinh gọn bộ máy vẫn là đảm bảo tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả, do đó cần tính toán cho phù hợp. * Nhiều ý kiến cho rằng, việc nghiên cứu bỏ cấp huyện là phù hợp vì đây là tầng nấc trung gian?Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh: Bộ Chính trị đã có kết luận yêu cầu nghiên cứu việc bỏ cấp trung gian là cấp huyện, mô hình chính quyền chỉ còn 3 cấp (T.Ư, tỉnh, cơ sở - phường, xã). Đa phần các quốc gia trên thế giới cũng là mô hình chính quyền hành chính 3 cấp.Đối với Việt Nam, nghiên cứu thì thấy đúng là cấp huyện là cấp trung gian, chức năng, nhiệm vụ, vai trò đúng là có nhiều hạn chế. Cấp tỉnh quyết cơ bản, từ ngân sách, chính sách địa phương, còn thực hiện chủ yếu ở cấp xã, trực tiếp nhất. Cấp huyện ở trung gian gần như không quyết được gì, ngân sách, chính sách chỉ chuyển tải từ tỉnh xuống cấp phường, xã.Việc tồn tại cấp trung gian là cấp huyện sẽ tạo ra độ trễ, thậm chí lực cản đối với thực hiện chính sách. Cho nên, nếu bỏ cấp trung gian này là phù hợp, tạo sự thông suốt luôn từ tỉnh xuống cơ sở.* Việc bỏ cấp huyện theo ông cần lưu ý vấn đề gì?- Vấn đề đặt ra là điều kiện để cấp xã thực hiện thế nào. Vì vấn đề thực hiện các chính sách của T.Ư, cấp tỉnh là đều cấp xã cả thì bộ máy và điều kiện hiện nay của nó thế nào là phải tính.Quan trọng nhất là phải tăng cường cho cấp xã, không chỉ con người, kinh phí mà tất cả điều kiện khác để thực hiện tốt nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu cao hơn. Hiện nay cấp xã đã phải tăng cường rồi chứ chưa nói tới việc là sau này bỏ cấp huyện.Có nhiều việc tỉnh có thể hỗ trợ, nhưng nhiều việc cấp cơ sở phải tự làm. Như công an, nếu bỏ cấp huyện thì chắc chắn sẽ đưa xuống xã nhiều chứ lên tỉnh ít. Công an xã hiện nay ít nhất là 5 người, có thể sắp tới phải hơn. Cũng như bộ máy công chức xã hiện nay từ 21 - 25 người, nếu bỏ cấp huyện thì phải hơn, vì nhiều việc hơn. Rồi chế độ chính sách, lương cũng phải khác…Nghĩa là phải thực hiện nhiều chính sách đồng bộ mới có thể đạt mục tiêu tinh, gọn, mạnh, hiệu lực, hiệu quả.* Với sáp nhập tỉnh, theo ông, nên sáp nhập những tỉnh nào là phù hợp?- Để xác định nhập tỉnh nào với tỉnh nào thì phải có tiêu chí. Trong đó có tiêu chí về quy mô dân số và diện tích nhưng cũng có những yếu tố đặc thù về văn hóa, lịch sử…Sau năm 1976, cả nước chỉ có 38 tỉnh, thành phố nhưng sau đó tách ra thành nhiều tỉnh, thành hơn vì điều kiện đi lại khó khăn, công nghệ, cơ sở hạ tầng chưa phát triển như hiện nay.Lúc đó tách ra là đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Như tỉnh Vĩnh Phú trước đây tách thì Vĩnh Phúc phát triển trước, giờ Phú Thọ cũng phát triển. Hay như Bắc Giang, Bắc Ninh trước đây là Hà Bắc, khi tách ra Bắc Ninh rất phát triển, những năm gần đây thì Bắc Giang phát triển rất mạnh. Hay như Hải Hưng ngày xưa tách ra thành Hải Dương và Hưng Yên thì Hải Dương phát triển trước, Hưng Yên gần đây cũng rất phát triển. Hay sâu nữa là Quảng Nam - Đà Nẵng tách ra cũng phát triển. Phú Khánh tách thành Khánh Hòa, Phú Yên… đều phát triển.Nhưng đến thời điểm này thì các tỉnh phát triển cũng đến giới hạn rồi, các nguồn lực cũng cạn nên cần không gian, dư địa phát triển mới. Chúng ta cũng đã có kinh nghiệm sáp nhập Hà Tây với Hà Nội năm 2008.* Theo ông có nên sáp nhập các tỉnh, thành để chỉ còn 38 tỉnh, thành như trước đây?- Tôi nghĩ trở về con số như cũ, 35 đến 38 tỉnh, thành là phù hợp. Tất nhiên, không nhất thiết tỉnh nào về lại tỉnh đó như trước mà sắp xếp phù hợp với đặc điểm của các tỉnh. ️

Related products