$456
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của thủ môn hải phòng. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ thủ môn hải phòng.Lễ hội Đường sách Tết Giáp Thìn không chỉ là điểm hẹn tri thức đặc sắc, góp phần thúc đẩy văn hóa đọc trong cộng đồng mà còn là một không gian ngập tràn sắc xuân, mang đến cho người dân và du khách nhiều trải nghiệm thú vị.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của thủ môn hải phòng. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ thủ môn hải phòng.Madam Pang quyết khởi kiện ông Somyot Pumpanmuang cùng tổng cộng 19 người ở nhiệm kỳ trước của Liên đoàn Bóng đá Thái Lan (FAT), theo Điều 76 Bộ luật Dân sự và Thương mại, sau vụ kiện để thua công ty truyền thông Siam Sport với số tiền hiện lên đến 500 triệu baht (hơn 380 tỉ đồng), trong đó bao gồm tiền thua kiện 360 triệu baht và tiền lãi phát sinh, theo tờ Siamsport.Madam Pang cũng khẳng định, vụ kiện ông Somyot Pumpanmuang và ban điều hành ở nhiệm kỳ trước, không phải vì các vấn đề cá nhân, mà là trách nhiệm quản lý liên đoàn của bà hiện nay. "Món nợ từ vụ kiện, khiến FAT nhiệm kỳ hiện nay phải gánh vác việc trả nợ là không công bằng. Đây là sự việc đã xảy ra trong nhiệm kỳ chủ tịch trước. Do đó, chúng tôi đã thống nhất bỏ phiếu thông qua việc tiến hành vụ kiện đòi bồi thường với toàn bộ ban điều hành FAT nhiệm kỳ trước, theo Điều 76 Bộ luật Dân sự và Thương mại, bao gồm cả việc chấp thuận thuê các chuyên gia để xử lý vụ kiện nói trên. Cho đến khi công lý được thực thi", Madam Pang công bố ngày 14.3.Trước tình thế này, báo chí Thái Lan đã đặt vấn đề, liệu bà Pang vì sức ép nợ nần của FAT có từ chức chủ tịch hay không, vì cơ quan bóng đá này rất khó mà có đủ tiền để trả nợ từ vụ kiện ngay thời gian tới đây. Tuy nhiên, Madam Pang quả quyết, bà không từ bỏ nhiệm vụ, sẽ ưu tiên tập trung giải quyết vấn đề nợ công của FAT trong nhiệm kỳ của mình.Bà cũng bày tỏ, sẽ tìm cách điều đình với các đối tác liên quan trong vụ thua kiện với công ty truyền thông Siam Sport, để hoãn hoặc giảm số tiền thua kiện. Bên cạnh đó, bà cũng đề xuất thành lập một chiến dịch đặc biệt để quyên góp tiền cho FAT vượt qua khó khăn về tài chính hiện nay. Trong đó, bao gồm các chương trình bán áo đấu đội tuyển Thái Lan, bán các loại áo phông ủng hộ bóng đá Thái Lan, nhận quyên góp từ người hâm mộ và sẽ được khấu trừ thuế gấp 2 lần cùng các hoạt động gây quỹ khác. FAT cũng hợp tác tổ chức các sự kiện âm nhạc, kịch sân khấu và các trận bóng đá giao hữu để quyên góp tiền.Một phần số tiền quyên góp sẽ dùng để chi trả khoản nợ thua kiện công ty Siam Sport, số khác sẽ dùng để hỗ trợ các đội tuyển Thái Lan. Trước đó, Bộ Du lịch và Thể thao Thái Lan công bố, không có bất cứ khoản hỗ trợ tài chính nào cho FAT để trả món nợ thua kiện với công ty Siam Sport. FAT hiện cũng không có đủ tiền để trả nợ, vì vậy, tổ chức này phải tự xoay xở.Do đó, Madam Pang rất quyết tâm theo đuổi vụ kiện ông Somyot Pumpanmuang và ban điều hành nhiệm kỳ trước để đòi công bằng. Đây cũng là lý do bà đã quyết định không tham dự lễ cưới một người con của ông này, dù đã nhận được thiệp mời, nhằm tránh gây ra sự hiểu lầm và tạo dư luận không tốt trong bối cảnh hiện nay."Ông ấy có thể sẽ rất thất vọng. Giữa tôi và ông Somyot Pumpanmuang có mối quan hệ cá nhân tốt đẹp. Tôi đã nhận thiệp mời đám cưới con ông ấy. Nhưng tôi sẽ không đến dự để tránh xảy ra các sự việc đáng tiếc. Tôi nghĩ ông ấy hiểu được lý do, việc kiện tụng hiện nay không phải vì vấn đề cá nhân, mà là trách nhiệm của tôi ở liên đoàn", Madam Pang bày tỏ trong phát biểu đăng trên tờ Siamsport ngày 15.3. ️
Sáng 13.1, phát biểu tại Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết, với mục tiêu trở thành nước công nghiệp hiện đại vào năm 2030 và nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045, chúng ta phải coi khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là động lực chủ chốt."Đây chính là "chìa khóa vàng", là yếu tố sống còn để vượt qua bẫy thu nhập trung bình và nguy cơ tụt hậu, đồng thời hiện thực hóa khát vọng hùng cường và thịnh vượng của dân tộc ta", Tổng Bí thư nêu rõ.Tổng Bí thư cũng khẳng định, Đảng và Nhà nước ta luôn coi khoa học, công nghệ là yếu tố quyết định và nền tảng cho sự phát triển bền vững của đất nước. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, rào cản, nút thắt đang cản trở sự phát triển của khoa học, công nghệ như báo cáo đã nêu từ thể chế, cơ chế, chính sách, luật, đến nguồn lực, phương tiện.Ông dẫn chứng, các nhà khoa học mất quá nhiều thời gian, khoảng 50% thời gian, công sức dành cho các thủ tục. Các đề tài nghiên cứu không có đột phá, không đo đếm được kết quả. Nguồn lực dành cho khoa học công nghệ hạn chế, kinh phí dành cho nghiên cứu phát triển của ta chưa đến 0,7% GDP, trong khi mức trung bình các nước phát triển là 2%, có nước 5%. Cùng đó, chưa mạnh dạn chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu, không thương mại hóa được sản phẩm, nhiều trường hợp làm đề tài là hình thức "làm kinh tế biến tướng"…Nhấn mạnh nguyên nhân chính khiến việc thực hiện các nghị quyết T.Ư chưa thực sự thành công nằm ở khâu tổ chức thực hiện, Tổng Bí thư nêu rõ, Nghị quyết 57 không thay thế các nghị quyết trước đây nhưng có thể xem là "nghị quyết giải phóng tư duy khoa học" ,"nghị quyết để thực hiện các nghị quyết", "nghị quyết của hành động" với những mục tiêu rất cụ thể, đổi mới cách nghĩ, cách làm, được đánh giá là một "khoán 10" trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.Tổng Bí thư nhấn mạnh, cần làm sao để đưa nghị quyết đi vào cuộc sống một cách hiệu quả và kịp thời; các cấp, các ngành, các địa phương phải xắn tay ngay vào làm việc, không được chậm trễ. Những chủ trương, giải pháp trong đó phải được nhanh chóng thể chế hóa và ưu tiên bố trí đủ nguồn lực để tổ chức thực hiện.Theo Tổng Bí thư, về quan điểm, phải luôn quán triệt xem đầu tư vào khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là chiến lược lâu dài, chấp nhận độ trễ và rủi ro trong triển khai. Xem đây là khoản đầu tư, mà đầu tư thì chấp nhận có thắng có thua. Cùng đó, xem dữ liệu là nguồn tài nguyên mới, là "không khí và ánh sáng" của kỷ nguyên mới, là tư liệu sản xuất mới; chuyển đổi số là công cụ đổi mới phương thức sản xuất, kinh doanh, đổi mới lực lượng sản xuất. Đổi mới sáng tạo chính là "cây gậy thần" đạt tới thịnh vượng bền vững, với nhà khoa học giữ vị trí trung tâm.Về hành động, theo Tổng Bí thư, cần xác định làm rõ Nhà nước làm gì? Doanh nghiệp làm gì? Trí thức, nhà khoa học làm gì? Toàn dân làm gì? Thụ hưởng như thế nào? Tổng Bí thư đề nghị, Nhà nước cần tập trung 4 việc: hoàn thiện thể chế, pháp lý để thực hiện đột phá, phát triển; xây dựng hệ thống hạ tầng phục vụ đột phá; tạo nguồn nhân lực phong phú, trí tuệ đủ năng lực để đột phá; đảm bảo an ninh, an toàn dữ liệu thông tin, bí mật, bí quyết, bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, bảo mật chủ quyền quốc gia, phát triển độc lập.Trên tinh thần đó, Tổng Bí thư đề nghị 8 nhiệm vụ giải pháp, đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.Thứ nhất là thống nhất nhận thức và hành động. Thứ hai là phải rất khẩn trương hoàn thiện thể chế, chính sách. Ông yêu cầu, trong năm 2025, phải càng sớm càng tốt phải hoàn thành việc sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các quy định pháp luật, cơ chế chính sách, tháo gỡ hết các điểm nghẽn, rào cản để phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, giải phóng tối đa sức sáng tạo, khuyến khích dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm."Những quy định nào cần loại bỏ thì bỏ luôn, luật nào phải sửa thì sửa luôn, đồng bộ, thống nhất, tinh thần là thông thoáng, 1 nội dung chỉ quy định ở 1 luật", Tổng Bí thư nhấn mạnh.Cùng đó, Tổng Bí thư yêu cầu, hoàn thiện thể chế phải đi đôi với tổ chức thực hiện hiệu quả. "Loại bỏ ngay tình trạng "trên rải thảm, dưới rải đinh" và loại bỏ tư duy nhiệm kỳ, đố kỵ, hay bình quân chủ nghĩa", ông nhấn mạnh.Thứ ba là khẩn trương sắp xếp lại bộ máy, tổ chức về khoa học công nghệ, trong quý 1/2025 phải hoàn thành. Tổng Bí thư đề nghị, Nhà nước có thể chọn thí điểm một số viện, hoặc trường để mời chuyên gia ở bên ngoài làm lãnh đạo, nhất là trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài."Trước đây người ta không dám về là vì chúng ta chưa thật sự sẵn lòng, còn nhiều rào cản về hành chính và các quy định, rất khó điều hành. Nay mọi thứ sẽ thuận hơn rất nhiều", Tổng Bí thư nói.Cùng đó, Nhà nước tạo thuận lợi thành lập các viện nghiên cứu tư nhân, hỗ trợ về thủ tục, khuyến khích bằng thuế và tín dụng, được mời các chuyên gia nước ngoài đến làm việc, được tạo mọi điều kiện để hoạt động thuận lợi.Thứ tư là ưu tiên bố trí ngân sách cho khoa học, công nghệ xứng tầm là quốc sách đột phá. Theo Tổng Bí thư, năm 2025, năm đầu thực hiện Nghị quyết 57, Chính phủ cần đổi mới kế hoạch bố trí ngân sách cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, đề nghị Chính phủ bố trí đủ ít nhất 3% ngân sách để thực hiện nhiệm vụ này và tiếp tục nâng lên tỷ lệ chi cho khoa học, công nghệ lên 2% GDP trong 5 năm tiếp theo.Thứ năm là nhanh chóng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Thứ sáu là tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ, bao gồm công nghệ số.Thứ bảy là tập trung mũi nhọn vào các ngành có lợi thế và tiềm năng, tránh dàn trải. Tổng Bí thư yêu cầu, tập trung thúc đẩy các "mũi nhọn" chuyển đổi số, đặc biệt là triển khai Đề án 06 và xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia. Trong năm 2025, đảm bảo 100% thủ tục hành chính liên quan đến doanh nghiệp được thực hiện trực tuyến, thông suốt, hiệu quả; 100% thủ tục hành chính không bị giới hạn bởi địa giới hành chính cấp tỉnh.Thứ tám là đẩy mạnh hợp tác và tận dụng tri thức quốc tế. Tổng Bí thư nhấn mạnh, phải biết cách "đứng trên vai của những người khổng lồ". Thu hút đầu tư từ các tập đoàn công nghệ lớn, tạo cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, khuyến khích chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực học hỏi, tiếp thu, làm chủ, cải tiến tri thức, công nghệ của thế giới.Nhấn mạnh, đất nước đang đứng trước cơ hội lớn để vươn mình, nhưng thách thức cũng vô cùng to lớn, Tổng Bí thư nhấn mạnh, phải quyết tâm thực hiện cuộc cách mạng phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, "không để lỡ thời cơ thêm lần nữa". Kêu gọi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đoàn kết, sáng tạo, thực hiện thành công các nhiệm vụ, đưa Nghị quyết 57 nhanh chóng vào cuộc sống, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định: "Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số không chỉ là lựa chọn, mà là con đường sống còn. Lãnh đạo các cấp cần coi đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm; các nhà khoa học, doanh nghiệp hãy cống hiến, sáng tạo; người dân cần đồng hành, học hỏi, nâng cao kỹ năng số". ️
Xem Gold Star V.League 2-2024/25 đỉnh nhất trên FPT Play, tại https://fptplay.vn ️