Arsenal sắp có chân sút đầu tiên từ Chelsea
Nhận định trên của ông Nguyễn Văn Được nêu ra tại hội thảo khoa học triển khai Nghị quyết 57 năm 2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia diễn ra sáng 11.3.Hội thảo do Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM phối hợp Ban Khoa học và Công nghệ Đại học Quốc gia TP.HCM tổ chức.Ông Nguyễn Văn Được nhận định TP.HCM là địa phương có nguồn tài nguyên hết sức đặc biệt, ở vị trí cửa ngõ kết nối quốc tế, là cực tăng trưởng quốc gia, là trung tâm đầu não các trường đại học, viện nghiên cứu và là nơi tập trung các doanh nghiệp lớn và nhỏ, trong và ngoài nước. Những yếu tố trên đòi hỏi địa phương cần có quyết sách, cách đi đặc biệt hơn, chiến lược khác biệt.Ông Nguyễn Văn Được cũng dẫn lại nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế rằng TP.HCM phát triển chạm ngưỡng, nếu không tăng cung thì không thể bứt phá. Tăng cung ngoài đầu tư công, phát triển giao thông để tạo quỹ đất phát triển thì cần có nhân tố mới là công nghiệp tri thức và chuyển đổi số."Đây là nhân tố mới để tạo đột phá, phù hợp với các nguồn tài nguyên, tạo ra giá trị tăng thêm, tận dụng được tài nguyên là nguồn nhân lực chất lượng cao của thành phố", ông Được nói thêm.Về phát triển khoa học - công nghệ, Chủ tịch TP.HCM đánh giá sự đồng hành, cộng sinh giữ vai trò quyết định, trong đó chính quyền là người đặt vấn đề, người đặt hàng còn để giải quyết vấn đề là chuyên gia, trường đại học, viện nghiên cứu và các doanh nghiệp."Đi một mình thì nhanh nhưng không xa được, muốn đi xa phải đi cùng nhau", ông nhận định, đồng thời cho rằng cần tránh tình trạng "mạnh ai nấy làm".Trao đổi với các chuyên gia, người đứng đầu TP.HCM gợi mở về mô hình 1-4-1 mà ông rất tâm huyết, đồng thời mong muốn nhận được các góp ý để triển khai trong thực tiễn.Số 1 đầu tiên là trung tâm tài chính quốc tế. Ông Được cho rằng cần xác định ranh giới ở đâu, bộ máy, nguồn nhân lực vận hành trung tâm ra sao. Sắp tới, TP.HCM sẽ mời tổ chức quốc tế trực tiếp tham gia vào xây dựng các trung tâm tài chính trên thế giới để họ tư vấn.Số 4 gồm trung tâm công nghệ cao đa mục tiêu, khu công nghiệp công nghệ cao, giáo dục chất lượng cao và y tế chất lượng cao. Số 1 cuối cùng là hạ tầng chiến lược, đặc biệt là hạ tầng giao thông và hạ tầng số.Chủ tịch TP.HCM cũng đánh giá bối cảnh hiện nay hội tụ đủ các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa" và cho rằng không thể chậm trễ hơn nữa, nếu chậm thì không còn cơ hội.Ông Được đề nghị Đại học Quốc gia TP.HCM kết nối các đơn vị, đề xuất cụ thể với thành phố cần hỗ trợ thuế, đất đai. Đồng thời, giúp thành phố đào tạo nguồn nhân lực, "xóa mù" công nghệ 4.0 cho cán bộ, công chức.PGS-TS Phan Thanh Bình, nguyên Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM đánh giá TP.HCM giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong việc triển khai Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị. Trong đó, TP.HCM phải là đầu tàu, động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm và đồng bằng sông Cửu Long.Tiếp đó, TP.HCM phải cạnh tranh được với trung tâm công nghệ khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật công nghệ, tài chính, blockchain (chuỗi khối)…Đối với Đại học Quốc gia TP.HCM, ông Bình cho rằng cần định vị lại đây không phải là hệ thống đào tạo thuần túy mà là trung tâm khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế tri thức của cả khu vực.Đại học Quốc gia TP.HCM phải giữ vai trò nòng cốt, đa trung tâm, có sự tham gia của nhiều trường đại học, doanh nghiệp tại TP.HCM để có thể tập trung nguồn lực, tránh phân tán nguồn đầu tư."Mô hình hợp tác hiện nay là cùng xoắn vào nhau", PGS-TS Phan Thanh Bình nói về mối quan hệ hợp tác giữa chính quyền, doanh nghiệp và các đơn vị nghiên cứu.TS Trương Minh Huy Vũ, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM ước tính tổng nguồn lực đầu tư cho khoa học công nghệ năm 2025 khoảng 38.000 - 40.000 tỉ đồng, trong đó đầu tư công khoảng 15.000 tỉ đồng, nguồn lực xã hội từ 23.000 tỉ đồng.Để xài được khoản trên thì phải có thể chế, quy trình, thủ tục. cái quan trọng không kém là đầu tư theo phương thức gì khi đến nay vẫn chưa có danh mục công nghệ chiến lược quốc gia.Vậy TP.HCM chờ đợi hay là đầu tư "không hối tiếc", tức là những hạng mục trước sau gì cũng phải đầu tư dù có chiến lược quốc gia hay không, ví dụ như trí tuệ nhân tạo, vật liệu mới, năng lượng tái tạo.Để làm cần có những khu tập trung, như trung tâm công nghệ cao đa mục tiêu, đưa ra danh mục cụ thể để sử dụng hiệu quả nguồn vốn dành cho khoa học - công nghệ.Tuyển sinh ĐH: Chọn ngành ‘hot’ hay ngành ít thí sinh đăng ký?
Theo TomsHardware, tại sự kiện Investor Day (Mỹ) diễn ra tuần trước, Sandisk đã giới thiệu nền tảng UltraQLC, công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển ổ SSD có dung lượng lên đến 1 petabyte (PB). UltraQLC không phải là một loại bộ nhớ độc lập mà là sự kết hợp giữa BICS 8 QLC 3D NAND, bộ điều khiển với 64 kênh NAND và phần mềm tối ưu hóa.Bộ điều khiển đóng vai trò then chốt trong nền tảng này, tích hợp các bộ tăng tốc phần cứng chuyên biệt giúp giảm độ trễ, tăng băng thông và cải thiện độ tin cậy. Ngoài ra, nó có thể điều chỉnh công suất tiêu thụ theo nhu cầu xử lý, tối ưu hóa hiệu suất năng lượng.Theo Sandisk, các ổ SSD UltraQLC ban đầu sẽ sử dụng chip nhớ 2 terabit (Tb) NAND, cho phép tạo ra các ổ có dung lượng 128 terabyte (TB). Trong tương lai, với sự ra đời của các chip NAND dung lượng lớn hơn, công ty đặt mục tiêu phát triển ổ SSD 256 TB, 512 TB và cuối cùng là 1 PB. Tuy nhiên, việc tăng dung lượng đồng nghĩa với nguy cơ suy giảm hiệu năng, điều mà Sandisk cần giải quyết để đảm bảo ổn định hệ thống.Bên cạnh UltraQLC, Sandisk cũng đề cập đến một công nghệ quan trọng khác: DRAM 3D. Khi nhu cầu bộ nhớ ngày càng tăng do sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) và các mô hình ngôn ngữ lớn (LLM), công ty nhận định rằng phương pháp mở rộng DRAM truyền thống đang dần không đáp ứng được yêu cầu. Tuy nhiên, dù đã nghiên cứu trong thời gian dài, Sandisk thừa nhận vẫn chưa có lộ trình rõ ràng cho DRAM 3D do các thách thức công nghệ quá lớn.Thay vì tập trung vào DRAM 3D, Sandisk đang tìm kiếm giải pháp thay thế như bộ nhớ hiệu suất cao (HBF), giúp tăng khả năng mở rộng bộ nhớ mà không phụ thuộc vào phương pháp truyền thống. Trong khi đó, một số cách tiếp cận khác như đầu tư mạnh vào sản xuất DRAM hay phát triển DRAM theo hướng 3D vẫn được xem xét nhưng chưa khả thi trong thời điểm hiện tại.
Tình hình lao động việc làm TP.HCM cuối năm
Á hậu Mỹ Linh: Được trao danh hiệu này là vinh dự lớn đối với tôi, và tôi vô cùng trân trọng khoảnh khắc này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban tổ chức, gia đình, bạn bè và tất cả những ai đã ủng hộ tôi. Thành quả này không chỉ của riêng tôi mà còn là sự động viên từ những người luôn tin tưởng và tiếp sức cho tôi.Được biết, hiện chị là một DJ, chị đã gặp những khó khăn nào trong hành trình trở thành Á hậu?Á hậu Mỹ Linh: Mọi người thường có cái nhìn không thiện cảm về DJ. Khi tôi tham gia cuộc thi hoa hậu, áp lực về định kiến đó càng lớn hơn. Tôi phải nỗ lực rất nhiều để chứng minh rằng mình không chỉ có ngoại hình mà còn có tài năng và bản lĩnh. Sống đúng với đam mê và không ngừng cố gắng, mọi người sẽ dần thay đổi cách nhìn về nghề này.Chị có lời khuyên nào dành cho những bạn trẻ đang muốn theo đuổi đam mê của mình?Á hậu Mỹ Linh: "Kiên trì thì cái gì cũng có" là câu nói mà tôi tâm đắc nhất, cũng chính là thông điệp tôi muốn gửi đến các bạn GenZ. Chúng ta tuy tuổi còn nhỏ nhưng ước mơ và tư duy của phải lớn và đừng bao giờ từ bỏ đam mê của mình.Cảm ơn Á hậu Mỹ Linh về những chia sẻ rất chân thành.
Được tổ chức tại Việt Nam từ năm học 2011 - 2012, cuộc thi vẽ tranh quốc tế Toyota “Chiếc ô tô mơ ước” đã trở thành sân chơi bổ ích, thu hút hàng triệu học sinh từ khắp các tỉnh thành tham gia và trở thành một trong những cuộc thi có quy mô lớn nhất Việt Nam. Sau 14 năm triển khai, ban tổ chức đã nhận được hơn 6,7 triệu bức tranh, chiếm gần 65% tổng số lượng tranh tham dự trên toàn thế giới và đã đạt được thành tích đáng kể bao gồm: 01 giải Vàng, 01 giải Bạc, 01 giải Đồng và 05 giải Khuyến khích tại cuộc thi cấp quốc tế được tổ chức ở Nhật Bản.Năm học 2024 - 2025, cuộc thi được diễn ra từ tháng 9 - 12.2024 đã thu hút hơn 520 nghìn bài dự thi từ các em học sinh trong độ tuổi dưới 15 tuổi trên cả nước gửi về. Ngày 12.1 vừa qua, lễ trao giải dành cho 60 thí sinh xuất sắc đạt giải nhất, nhì, ba đã được tổ chức với sự quan tâm và tham gia của đông đảo các em học sinh cùng các bậc phụ huynh. Tại đây, 15 giải Nhất, 15 giải Nhì, 30 giải Ba và 90 giải Khuyến khích, trong đó có 10 giải do khán giả bình chọn online đã được vinh danh và trưng bày. Bên cạnh đó, Ban tổ chức đã lựa chọn 9 bức tranh xuất sắc nhất tham dự Cuộc thi quốc tế tại Nhật Bản sẽ diễn ra vào tháng 3.2025. Phát biểu tại Lễ trao giải, ông Keisuke Tokunaga - Giám đốc Khối Chiến lược kinh doanh, Toyota Việt Nam chia sẻ: “Tại Việt Nam, sau 14 năm, Cuộc thi vẽ tranh quốc tế Toyota “Chiếc ô tô mơ ước” luôn nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của xã hội và sự tham gia của nhiều em nhỏ. Năm nay, nhờ sự hỗ trợ của Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng, cùng với hệ thống Đại lý Toyota, Ban tổ chức đã nhận được hơn 520.000 tác phẩm dự thi, tiếp tục đưa Việt Nam trở thành quốc gia đứng đầu về số lượng tranh tham dự. Tôi rất vui khi có cơ hội được xem lại nhiều tác phẩm thể hiện những ý tưởng sáng tạo và phong phú này.”Năm nay, các tác phẩm tham dự với đa dạng chủ đề trong cuộc sống, trong đó, các vấn đề môi trường, năng lượng sạch và thiên nhiên được quan tâm hơn cả. Thông qua trí tưởng tượng và góc nhìn trẻ thơ, bằng những nét vẽ và màu sắc tươi vui, các em muốn gửi gắm thông điệp về một thế giới hòa bình, tươi sáng và hạnh phúc. Nơi đó, con người có thêm nhiều giải pháp di chuyển xanh, dịch bệnh được đẩy lùi và sống hài hòa với thiên nhiên. Có thể kể đến các bức tranh nổi bật như “Trạm điều hành Toyota ngoài không gian tìm kiếm các năng lượng mới cho phát thải ròng bằng không” của em Quỳnh Chi đến từ Hải Dương, “Xe ô tô chó đa năng nhặt rác dưới biển” của em Anh Khôi đến từ Hải Phòng, “Xe Toyota đời mới chạy bằng năng lượng pin mặt trời được tích hợp vào vỏ xe” của em Minh Dũng, 5 tuổi đang học mầm non tại Hà Nội…Bên cạnh đó, các giá trị về văn hóa truyền thống, bản sắc dân tộc cũng được các em thể hiện trên những bức tranh như: “Ô tô tuyên truyền gìn giữ nét đẹp văn hóa nghề thêu, dệt vải thổ cẩm của người dân tộc miền núi” của em Lương Duy Bảo đến từ Sơn La, hay “Toyota khảo cổ học giúp các nhà khoa học khảo cổ nhanh chóng tìm ra những giá trị lịch sử của nhân loại” của em Đỗ Huy Hoàng đến từ Hải Phòng và được chọn là tranh tham dự cuộc thi quốc tế.Em Hoàng Anh, trường Tiểu học Hoàng Mai, Hà Nội chia sẻ: “Năm nào con cũng rất vui được tham gia nộp tranh về những chiếc ô tô. Bức tranh của con bằng màu sáp, là một chiếc ô tô có thể chữa được mọi bệnh tật trên thế giới, để tất cả mọi người đều khỏe mạnh, được đi học, đi chơi như con”.Cuộc thi vẽ tranh quốc tế Toyota - chiếc ô tô mơ ước đã khép lại nhưng mang đến rất nhiều kỷ niệm đẹp cho cả các bậc phụ huynh và các em học sinh tham gia. Không chỉ là một sân chơi lành mạnh, bổ ích, khuyến khích các em học sinh sáng tạo và tái hiện thế giới theo góc nhìn riêng. Mà ở đó, các em còn được hiểu hơn về giá trị của những điều tốt đẹp, xây dựng tình bạn giữa các trường học và cả tình hữu nghị giữa các quốc gia. Hành trình gần 30 năm có mặt tại Việt Nam, Toyota luôn nỗ lực duy trì nhiều hoạt động ý nghĩa trong nhiều lĩnh vực khác nhau, thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Trong đó, cuộc thi vẽ tranh quốc tế Toyota - Chiếc ô tô mơ ước là một trong rất nhiều hoạt động thường niên bám sát tầm nhìn và nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh gắn liền với sự phát triển bền vững của xã hội.
Shark Liên: ‘Hãy luôn hạnh phúc vì phụ nữ xứng đáng’
Bùi Lan Hương vừa khép lại năm đầy thành công khi có mặt trong đội hình thành đoàn của chương trình thực tế Chị đẹp đạp gió 2024. Nữ ca sĩ 36 tuổi thành công đưa tên tuổi và tài năng nghệ thuật của mình đến gần hơn với khán giả đại chúng sau nhiều năm “dạo chơi” trong một “vùng đất” riêng. Từ một ca sĩ biết đến với âm nhạc ma mị, kén người nghe cùng phong cách quyến rũ, sang trọng, cô khiến công chúng thay đổi góc nhìn mới về mình: một nghệ sĩ đa năng vừa giỏi vocal, sáng tác nhạc, thử sức với vũ đạo cùng những kỹ năng trình diễn đa dạng và thử thách bản thân ở những thể loại âm nhạc không phải sở trường. Bên cạnh đó là hình ảnh một “chị đẹp” gần gũi, chân thành và không kém phần “lầy lội”, hài hước.Năm Ất Tỵ (2025) trở nên đặc biệt với Bùi Lan Hương vì là năm tuổi của cô. Dù được cho là một năm không may mắn với mình, nữ ca sĩ 8X vẫn nhìn nhận mọi thứ tích cực và cho biết bản thân sẽ nỗ lực cho một năm thành công rực rỡ. Dịp năm mới, chủ nhân hit Ngày chưa giông bão đã chia sẻ với Thanh Niên về Tết, có những bật mí thú vị về cuộc sống chung với “nửa kia” của cô - đạo diễn Nguyễn Quang Dũng.