$673
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của mod tudo. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ mod tudo. Dù ly hôn đã lâu nhưng Thảo Vân và NSND Công Lý vẫn giữ mối quan hệ tốt đẹp để cùng chăm sóc con. Mới đây, MC Thảo Vân chia sẻ những khoảnh khắc đáng nhớ về Tít (Nguyễn Công Gia Bảo), tiết lộ rằng con trai đã chính thức trở thành "tài xế riêng" đưa mẹ đi chúc tết. Trong bài đăng trên trang cá nhân, MC Thảo Vân bày tỏ sự xúc động khi con trai ngày càng trưởng thành và có thể giúp đỡ mẹ nhiều hơn. Cô viết: "Bạn Tít lớn rồi, nhưng nhiều khi mình cứ nghĩ bạn ấy còn bé. Càng ngày càng trưởng thành hơn. Năm nào bạn ấy cũng về quê cùng mẹ, đi lễ chùa, lên mộ ông bà, chúc tết các bác quê ngoại, xuống Hà Nội thay mẹ đi chúc tết ông bà nội, bố, các bác. Niềm vui ấm áp vậy thôi. Từ năm nay lại còn kiêm cả tài xế nữa, nhất luôn. Cảm ơn Tít".Lời chia sẻ này nhanh chóng nhận được sự quan tâm từ cộng đồng mạng. Nhiều người bày tỏ sự ngưỡng mộ trước lòng hiếu thảo của Tít, đồng thời khen ngợi cách MC Thảo Vân nuôi dạy con trai. Việc Gia Bảo không chỉ tự giác duy trì những truyền thống gia đình, mà còn chủ động giúp đỡ mẹ là minh chứng cho sự trưởng thành và trách nhiệm.Nguyễn Công Gia Bảo là con trai chung của NSND Công Lý và MC Thảo Vân. Dù cha mẹ ly hôn khi Gia Bảo còn nhỏ, nhưng Gia Bảo luôn nhận được sự yêu thương và chăm sóc đầy đủ từ cả hai bên gia đình. Thảo Vân không chỉ làm mẹ mà còn là người bạn đồng hành, chia sẻ mọi điều với con. Chính cách nuôi dạy cởi mở này đã giúp Tít lớn lên với tính cách tự lập, lạc quan và biết quan tâm đến người khác.Tít không chỉ gần gũi với mẹ mà còn duy trì tình cảm với bố và gia đình nội. Cậu thường xuyên sang thăm NSND Công Lý, đặc biệt là trong những dịp quan trọng. Trong nhiều bức ảnh chụp cùng bố, Tít luôn nở nụ cười rạng rỡ, thể hiện sự gắn kết giữa hai cha con. Chia sẻ thêm về cách nuôi dạy con, MC Thảo Vân cho rằng cô luôn hướng Tít nhớ về cội nguồn, nhắc nhở con về truyền thống "uống nước nhớ nguồn". Mỗi dịp tết, hai mẹ con đều cùng nhau về quê thăm họ hàng, đi lễ chùa và viếng mộ tổ tiên. Gia Bảo sinh năm 2005, đang học Trường Quản trị và Kinh doanh thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm 2024, Gia Bảo tham gia một vai nhỏ trong phim truyền hình Sao Kim bắn tim Sao Hỏa gây chú ý. Đây được xem là bước đầu để diễn viên "con nhà nòi" tiến gần hơn với con đường nghệ thuật. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của mod tudo. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ mod tudo.Tuy nhiên, khả năng cách âm khoang động cơ với khoang nội thất còn hạn chế, âm thanh từ động cơ mỗi khi người lái đạp ga tăng tốc vọng vào ca-bin nghe khá lớn. Bên cạnh đó, ngoài khác biệt cảm nhận khá rõ giữa chế độ lái Urban với Normal và Dynamic. Khi chuyển đổi giữa Normal và Dynamic khó có thể nhận thấy sự thay đổi rõ nét về lực vô-lăng cũng như phản ứng động cơ. ️
- Nhưng cháu vẫn cứ muốn nghe hoài đúng không?️
Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT về dạy thêm học thêm chính thức có hiệu lực sau 3 ngày nữa (từ 14.2.2025).Ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết Thông tư 29 không cấm giáo viên dạy thêm, vấn đề là phải dạy đúng quy định trong thông tư, đừng làm mất đi sự tôn nghiêm cao đẹp của ngành giáo dục, của nhà giáo.Ông Minh cho hay với giáo viên tiểu học, Thông tư 29 cũng không cấm dạy thêm. "Giáo viên tiểu học không được dạy thêm những môn mình dạy chính khóa ở trường, ở lớp. Còn lại các thầy cô có thể dạy rèn chữ đẹp, dạy thủ công mỹ nghệ, dạy STEM, đàn hát, vẽ tranh nghệ thuật, năng khiếu…", ông nói.Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM cũng cho biết một giáo viên âm nhạc ở trường công vẫn có thể ra trung tâm dạy các môn nhạc cụ cho học sinh. Hoặc giáo viên trong trường vẫn có thể ra trung tâm dạy đàn, dạy vẽ, thể thao… vì đây là các môn bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh, không được tính là các môn dạy kiến thức văn hóa nên không bị xếp là dạy thêm học thêm.Ngày 8.2.2025, Sở GD-ĐT TP.HCM cũng giải đáp thắc mắc của bạn đọc về việc giáo viên tiểu học có được dạy tiếng Anh, tin học IC3 tại trung tâm ngoại ngữ - tin học không? Học sinh tiểu học có được học tiếng Anh, tin học như IC3 tại trung tâm? Nhiều giáo viên đặt câu hỏi khi họ đọc Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT thấy nội dung "Tổ chức hoặc cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh (sau đây gọi chung là cơ sở dạy thêm) phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật", vậy cụ thể là như thế nào? Giáo viên nào cũng cần đi đăng ký kinh doanh rồi đi dạy thêm hay sao?Luật sư Hoàng Tư Lượng, Đoàn Luật sư TP.HCM, cho biết theo khoản 1, Điều 6, Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường, quy định: Tổ chức hoặc cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh (sau đây gọi chung là cơ sở dạy thêm) phải thực hiện các yêu cầu sau:"Hiện nay, có 2 mô hình bạn có thể lựa chọn: Đăng ký kinh doanh theo hộ kinh doanh hoặc đăng ký thành lập doanh nghiệp. Sự khác nhau của 2 mô hình trên nằm ở thủ tục, cơ cấu tổ chức, cách thức hoạt động và thuế phải nộp. Tùy vào quy mô hoạt động mà bạn lựa chọn đăng ký hộ kinh doanh hay doanh nghiệp. Với quy mô nhỏ và vừa nên đăng ký hộ kinh doanh. Thủ tục đăng ký hộ kinh doanh, giáo viên có thể liên hệ Phòng kinh tế (hoặc Phòng Tài chính kế hoạch) cấp quận/huyện nơi bạn đặt trụ sở đăng ký hộ kinh doanh để đăng ký hoặc nộp trực tuyến qua cổng thông tin dịch vụ công quốc gia", luật sư Hoàng Tư Lượng tư vấn.Tuy nhiên, luật sư Hoàng Tư Lượng cũng nói rõ: "Theo khoản 3 Điều 4 của Thông tư 29 quy định: "Giáo viên thuộc các trường công lập không được tham gia quản lý điều hành việc dạy thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường". Như vậy, theo quy định trên, giáo viên trường công lập không thể đứng tên là chủ hộ để đăng ký kinh doanh dạy thêm mà chỉ có thể là thành viên hộ (không có quyền quản lý điều hành); hoặc ký hợp đồng dạy thuê với một cơ sở dạy thêm có đăng ký kinh doanh ngành nghề dạy thêm".Đồng thời, việc giáo viên đó tham gia dạy thêm ngoài nhà trường thì họ cần phải thực hiện các thủ tục khác (phải báo cáo với hiệu trưởng về môn học, địa điểm, hình thức, thời gian tham gia dạy thêm theo mẫu số 03 phụ lục kèm Thông tư 29, được quy định tại khoản 3 Điều 6 Thông tư 29).Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐ ban hành ngày 30.12.2024, có hiệu lực từ 14.2.2025. Tại đây định nghĩa "Dạy thêm, học thêm là hoạt động dạy học phụ thêm ngoài thời lượng quy định trong kế hoạch giáo dục đối với các môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành". ️