...
...
...
...
...
...
...
...

làm game kiếm tiền

$607

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của làm game kiếm tiền. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ làm game kiếm tiền.Sáng nay, 7.1, TAND TP.HCM xét xử sơ thẩm vụ kiện tranh chấp di sản thừa kế của cố nghệ sĩ Vũ Linh, giữa nguyên đơn là bà Võ Thị Hồng Nhung (em gái cố NSƯT Vũ Linh, ngụ Q.Gò Vấp, TP.HCM), và bị đơn là bà Võ Thị Hồng Loan (con gái cố NSƯT Vũ Linh, ngụ Q.Phú Nhuận, TP.HCM).Theo nội dung vụ kiện, sau khi NSƯT Vũ Linh qua đời, tháng 6.2023, bà Võ Thị Hồng Nhung khởi kiện, tranh chấp thừa kế với bà Võ Thị Hồng Loan, yêu cầu tòa án tuyên hủy văn bản và giấy tờ khai nhận di sản thừa kế của bà Loan đối với nhà đất tại địa chỉ 5 Đoàn Thị Điểm (Q.Phú Nhuận) và 2 quyền sử dụng đất tại P.Linh Trung (TP.Thủ Đức).Ngoài ra, bà Nhung yêu cầu tuyên xác định toàn bộ di sản của cố nghệ sĩ Vũ Linh là tài sản thừa kế thuộc sở hữu của những người thuộc hàng thừa kế thứ hai. Nguyên đơn cũng yêu cầu trưng cầu giám định chữ ký của cố nghệ sĩ Vũ Linh tại văn bản giao nhận con nuôi và sổ cấp giấy giao nhận việc nuôi con nuôi.Ngược lại, tại tòa, bị đơn Võ Thị Hồng Loan trình bày, đã cung cấp các tài liệu chứng cứ đầy đủ cho tòa án để chứng minh mình là hàng thừa kế thứ nhất và là con hợp pháp của nghệ sĩ Vũ Linh. Bị đơn yêu cầu nguyên đơn và con ruột của nguyên đơn di dời toàn bộ tài sản ra khỏi nhà số 5 Đoàn Thị Điểm.Tại phần xét hỏi, trả lời luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bà Nhung về việc bà Hồng Loan là con ruột hay con nuôi của cố NSƯT Vũ Linh, bà Loan cho biết: "Tôi là con của ba tôi. Trong giấy khai sinh không ghi tôi là con nuôi hay con ruột. Cha tôi chưa hề nói tôi là con nuôi".Bà Loan trình bày, khi bà được 3 tháng tuổi thì được ông Trần Quốc Thanh (bạn của cố nghệ sĩ Vũ Linh) mang về nhà mẹ của cố nghệ sĩ nuôi dưỡng. Do cha của bà thường xuyên đi diễn vắng nhà, nên bà được ông Thanh và người giúp việc chăm sóc.Quá trình chung sống, giữa bà và cha không xảy ra mâu thuẫn gì. Năm 17 tuổi bà đi lấy chồng và về nhà chồng sinh sống, thỉnh thoảng ghé lại nhà người cha ở.Năm 2017, cha bà bị bệnh và sau đó trở nặng. Ông mất vào tháng 3.2023. Tang lễ của ông được bà và người trong gia đình tổ chức, lo liệu. Lý do bà kê khai di sản thừa kế do bắt nguồn từ việc sau khi cha bà mất, bà Lê Thị Hồng Phượng (con gái bà Nhung) đã lên truyền thông để nói bà Loan là con nuôi. Đồng thời, tại cuộc họp của gia đình, bà Nhung và bà Lê Thị Hồng Phượng đã yêu cầu được đứng tên đồng sở hữu căn nhà.Về phía nguyên đơn, bà Võ Thị Hồng Nhung cho rằng, bà Loan không phải con nuôi của anh mình. Năm 1987, sau khi được ông Thanh mang về, mẹ bà là người nuôi chăm sóc Loan. Sau khi mẹ bà mất, bà là người phụ nữ duy nhất nên đã cùng các thành viên trong gia đình chăm sóc Loan.Bà Nhung khẳng định, anh mình chưa bao giờ đi làm thủ tục nhận Loan làm con nuôi. Bởi thời điểm năm 1992, anh bà đang ở đỉnh cao sự nghiệp thường xuyên đi diễn không có thời gian đi làm các thủ tục, giấy tờ đó. Do đó, di sản của anh bà để lại không có hàng thừa kế thứ nhất. Chỉ có bà và người em trai là hàng thừa kế thứ 2.Theo bà Nhung, bà Loan nhiều lần làm anh trai đau buồn, đuổi ra khỏi nhà khiến bà là người phải đứng ra hàn gắn tình cảm giữa nghệ sĩ Vũ Linh và bà Loan. Trước đây bà cũng rất yêu thương Loan không có bất cứ mâu thuẫn gì. Tuy nhiên, từ sau khi anh trai mất, bà Loan đối xử "tàn nhẫn" với mẹ con bà, đuổi mẹ con bà ra khỏi nhà, nên buộc lòng bà phải nhờ pháp luật can thiệp.Tại phiên tòa, trả lời câu hỏi của luật sư, đại diện UBND Q.Phú Nhuận cho biết theo quy định, khi đăng ký khai sinh và giao nhận con nuôi quá hạn thì thuộc thẩm quyền của quận. Về hồ sơ gốc đến nay không còn lưu trữ, do cơ sở vật chất xuống cấp, địa điểm trụ sở được chuyển nhiều nơi... nên các giấy tờ không còn lưu trữ. Song, phía UBND Q.Phú Nhuận khẳng định thêm "giấy tờ làm là hợp pháp có giá trị".Được triệu tập đến tòa, đại diện văn phòng công chứng cho biết, thời điểm tiếp nhận hồ sơ của bà Hồng Loan, cơ quan này có đi xác minh tại UBND quận, được biết ông Linh không có kết hôn. Về phía Hồng Loan, họ không nhận được thông tin bà là con nuôi của của cố nghệ sĩ. Hơn nữa, đối với việc khai di sản thừa kế không phân biệt con nuôi và con ruột nên họ đã thực hiện các thủ tục theo yêu cầu.Phiên tòa chiều nay tiếp tục...Theo diễn biến vụ kiện, ban đầu, TAND Q.Phú Nhuận thụ lý giải quyết. Sau đó, bà Nhung bổ sung yêu cầu khởi kiện là đề nghị tòa hủy giấy tờ liên quan đến nhân thân của Hồng Loan gồm: giấy giao nhận việc nuôi con nuôi do UBND Q.Phú Nhuận cấp ngày 21.3.1992 và giấy khai sinh cấp cùng ngày cho bà Võ Thị Hồng Loan. Đây là yêu cầu đặc biệt, thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND TP.HCM.Quá trình tòa thụ lý giải quyết, bà Nhung yêu cầu tòa trưng cầu giám định chữ ký của cố nghệ sĩ Vũ Linh tại văn bản giao nhận con nuôi và sổ cấp giấy giao nhận việc nuôi con nuôi.Trong buổi công khai chứng cứ và hòa giải, tòa công bố kết luận giám định. Theo đó, cơ quan giám định kết luận không đủ cơ sở xác định chữ ký tại tài liệu giấy giao nhận việc nuôi con nuôi và sổ cấp giấy giao nhận việc nuôi con nuôi so với chữ ký của cố nghệ sĩ trên các tài liệu mẫu so sánh, có phải là cùng một người ký ra hay không.Nghệ sĩ cải lương Vũ Linh qua đời ngày 5.3.2023, sau thời gian điều trị ung thư, hưởng thọ 65 tuổi. Ở thập niên 1990, nghệ sĩ Vũ Linh kết hợp với Tài Linh, trở thành đôi nghệ sĩ "thanh mai trúc mã", được đông đảo khán giả ngưỡng mộ. Họ cùng nhau ghi dấu trong các vở Xử án Bàng Quý Phi (Tống Nhơn Tôn và Bàng Quý Phi), Trảm Trịnh Ân (Triệu Khuông Dẫn và Hàn Tố Mai), Thần Nữ dâng Ngũ Linh Kỳ (Tiết Ứng Luông và Thần Nữ), Thái Tử Đan giả gái (Thái Tử Đan và Vũ Tuyết Nương). ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của làm game kiếm tiền. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ làm game kiếm tiền.Ngày 11.3, ông Nguyễn Tấn Hỷ, Giám đốc Trung tâm quản lý đầu tư và khai thác công trình thủy lợi TP.Đà Lạt cho biết, việc chậm xử lý tình trạng ô nhiễm tại hồ Vạn Thành 2 là do UBND P.5, TP.Đà Lạt thiếu kiên quyết vì khu vực chăn nuôi nằm ngoài hành lang bảo đảm an toàn hồ đập.Ông Hỷ cho biết, ngày 26.2.2024, trung tâm và UBND P.5 cùng một số cơ quan chức năng của TP.Đà Lạt kiểm tra và lập biên bản về tình trạng ô nhiễm hồ nước Vạn Thành 2 và các hộ chăn nuôi heo quanh khu vực hồ. Thời điểm đó, 2 hộ chăn nuôi heo gồm Nguyễn Trọng Toàn và Trần Văn Trúc đang chăn nuôi trên 300 con heo, nhưng không cung cấp được giấy tờ pháp lý liên quan việc chăn nuôi như giấy đủ điều kiện, giấy phép môi trường. Lúc đó, đoàn kiểm tra đã yêu cầu các chủ cơ sở chăn nuôi không được thải nước thải chăn nuôi ra môi trường gây ô nhiễm môi trường và hồ Vạn Thành 2; khẩn trương di dời chuồng trại đi nơi khác theo quy định. Các hộ này đều ký vào biên bản.Sáng 11.3, ông Nguyễn Xuân Cường, Phó chủ tịch UBND P.5, cho biết năm 2024, khi làm việc, 2 hộ nuôi heo trên đồng ý di dời trại heo nhưng do họ chưa tìm được quỹ đất để dời. "Sáng nay (11.3), chúng tôi tiếp tục mời các hộ chăn nuôi heo phía trên thượng nguồn hồ làm việc, phường sẽ yêu cầu họ di dời trại heo để bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường và hồ nước Vạn Thành 2", ông Cường khẳng định.Trước đó, ghi nhận vào ngày 10.3 của PV Thanh Niên tại hồ thủy lợi Vạn Thành 2, trên địa bàn làng hoa Vạn Thành, P.5 (TP.Đà Lạt), nước hồ vẫn đang ô nhiễm khiến nhiều nông hộ không thể canh tác. Ông Nguyễn Hùng Vỹ, Tổ trưởng dân phố Vạn Thành, cho biết hồ thủy lợi Vạn Thành 2 trước thuộc Tập đoàn 5 Vạn Thành, sau này thuộc sự quản lý của Trung tâm Quản lý đầu tư và khai thác công trình thủy lợi TP.Đà Lạt. Trước đây, hồ nước rất trong xanh phục vụ nước tưới cho hơn 40 héc ta rau hoa. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nước hồ bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng, nhiều nông hộ không thể canh tác hoa.Ông Nguyễn Quốc Toản (nông dân Vạn Thành kiêm Tổ trưởng tổ tự quản hồ Vạn Thành 2) cho biết thêm, từ khi trên đồi phía thượng nguồn của hồ có 2 trại nuôi heo thì nước hồ bắt đầu bị ô nhiễm. Những ngày trời nắng nóng cả khu vực thung lũng này bốc mùi hôi thối, khó chịu. Gia đình ông không thể canh tác hoa.Tương tự, ông Trương Thanh Vũ (làng hoa Vạn Thành), cho biết: "Vườn hoa đồng tiền tưới nước hồ bị ô nhiễm, hoa bị châm kim, nhiễm bệnh rụng hết cánh không thể thu hoạch để bán. Nước ở hồ Vạn Thành 2 bơm vào hồ nuôi cá, cá cũng chết hết".Theo chân cán bộ UBND P.5, chúng tôi vượt núi đến 2 trại nuôi heo phía trên đồi. Mỗi trại heo nuôi khoảng 100 con heo lấy thịt. Quan sát thực tế, nước thải từ 2 trại heo này chạy vào ống nhựa dẫn xuống những hồ nhỏ phía dưới vườn cà phê bốc mùi hôi thối. Khi nước thải trong hồ quá nhiều, chảy tràn xuống khe suối và chảy vào hồ nước Vạn Thành 2.Chưa kể một số người dân gần 2 trại heo này cũng xin tận dụng nước thải của 2 trại heo trên để dẫn về vườn tưới gốc cà phê (thay phân). Điều đáng nói, những bể chứa này không có nắp đậy, luôn sủi bọt, bốc mùi hôi thối, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường xung quanh. Khi hồ chứa đầy, nước thải hôi thối cũng chảy xuống hồ nước Vạn Thành 2.Ông Nguyễn Trọng Toàn (chủ trại heo) cho biết ông thuê đất của ông Phạm Công (người dân ở địa phương) để làm trại nuôi heo trong nhiều năm qua. Ông Toàn thừa nhận, việc nước hồ Vạn Thành 2 bị hôi thối, ô nhiễm có nhiều nguyên nhân, trong đó 2 trại nuôi heo cũng có một phần. Theo ông Toàn, có những hộ sau khi ngâm giá thể trồng hoa chậu cũng xả nước thải xuống hồ Vạn Thành 2."Trại heo của chúng tôi nuôi hơn 100 con, do nuôi bằng thức ăn thừa, không nuôi bằng cám nên heo chậm lớn. Hơn nữa, heo có nhiều lứa nên chúng tôi đang bán dần và sẽ có hướng chuyển trại heo đi nơi khác, không nuôi ở đây nữa", ông Toàn nói.Trước những thiệt hại do hồ nước bị ô nhiễm, từ giữa tháng 5.2022, người dân làng hoa đã có đơn kêu cứu đến các cơ quan chức năng. UBND P.5 cùng các cơ quan chức năng TP.Đà Lạt đã đến hiện trường nhiều lần nhưng tình trạng nuôi heo gây ô nhiễm hồ nước vẫn chưa được xử lý. Khi họp cử tri, người dân làng hoa cũng đã nêu ý kiến nhưng rồi mọi việc vẫn đâu vào đấy, tình trạng nước hồ ô nhiễm ngày càng nặng. ️

Ngày 20.1, Thành đoàn Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2024 và phương hướng năm 2025. Tham dự hội nghị có ông Nguyễn Văn Phong, Phó bí thư thường trực UBND TP.Hà Nội; anh Nguyễn Minh Triết, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam.Tại hội nghị, chị Chu Hồng Minh, Bí thư Thành đoàn Hà Nội, cho biết công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi Hà Nội năm 2024 đã khép lại với nhiều thành tích nổi bật, đánh dấu nhiều dấu ấn quan trọng của tuổi trẻ thủ đô.Năm 2025, Đoàn Thanh niên TP.Hà Nội xác định chủ đề công tác năm là "Tuổi trẻ thủ đô tự hào, vững tin theo Đảng", hướng tới kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện quan trọng trong năm 2025."Cùng với đó, các cấp bộ Đoàn tập trung thực hiện nghiêm túc, khẩn trương những chủ trương, chính sách mới của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là chủ trương đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả theo tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XII", chị Minh chia sẻ.Phát biểu tại hội nghị, anh Nguyễn Minh Triết đánh giá cao các kết quả đạt được trong công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2024 của Thành đoàn Hà Nội. Theo anh Nguyễn Minh Triết, Thành đoàn Hà Nội đã triển khai một cách chủ động, sáng tạo chủ đề công tác "Năm Thanh niên tình nguyện". Công tác góp phần xây dựng Đảng và hệ thống chính trị của thanh thiếu nhi Hà Nội có nhiều bước phát triển trong năm 2024. Nổi bật là kết quả công tác phát triển đảng viên mới, nhất là trong khối học sinh, sinh viên. "Chúng ta vui mừng và ấn tượng với những con số phát triển nổi bật như: tỷ lệ đoàn viên ưu tú được kết nạp Đảng tăng từ 29% năm 2023 lên 40% trong năm 2024; số đảng viên mới là học sinh THPT tăng gấp 5,56 lần (từ 88 lên 490 đảng viên mới), số đảng viên mới là sinh viên tăng 1,1 lần" anh Nguyễn Minh Triết nói. Năm qua, Thành đoàn Hà Nội cũng đã đăng cai thành công nhiều hoạt động cấp toàn quốc và khu vực.Theo anh Nguyễn Minh Triết, năm 2025, Ban Bí thư T.Ư Đoàn mong muốn các cấp bộ đoàn Hà Nội, cũng như hơn 3 triệu thanh niên thủ đô hãy cụ thể hóa một cách thực chất, sáng tạo chủ đề công tác năm 2025 của toàn đoàn: Tuổi trẻ Việt Nam tự hào, vững tin theo Đảng, bằng các công trình, phần việc và huy động đoàn viên, thanh niên tham gia thực hiện hiệu quả các chương trình, hoạt động.Thành đoàn Hà Nội cần tiếp tục triển khai chuyển đổi số, phối hợp xây dựng Chương trình công tác Hội và phong trào thanh niên Hà Nội bám sát Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam lần thứ IX. Anh Nguyễn Minh Triết đề nghị, cần đặc biệt lưu ý các giải pháp để khắc phục 5 vấn đề tồn tại và triển khai thực hiện 3 định hướng mà Tổng Bí thư đã chỉ ra trong công tác Đoàn, HộiTheo anh Nguyễn Minh Triết, trong phát biểu tại Đại hội đại biểu Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2024 - 2029, Tổng Bí thư Tô Lâm đã khẳng định niềm tin rất lớn của Đảng, Nhà nước vào thế hệ trẻ. "Một mùa xuân mới, năm mới đang mở ra, tôi hy vọng các cấp bộ Đoàn và thanh niên Hà Nội sẽ thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của năm 2025; góp phần thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc và Đại hội Đảng bộ thành phố, cụ thể hóa và hiện thực hóa "mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045", anh Nguyễn Minh Triết kỳ vọng.Tại hội nghị, Đoàn Thanh niên TP.Hà Nội đã đón nhận Huân chương Lao động hạng ba của Chủ tịch nước vì đã có thành tích trong công tác triển khai Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè; được nhận Cờ thi đua xuất sắc của T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.Dịp này, Thành đoàn Hà Nội đã trao Cờ thi đua xuất sắc cho 11 đơn vị, các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc cũng được T.Ư Đoàn và Thành đoàn Hà Nội tặng bằng khen. ️

Ngày 13.1, tại xã Vị Trung (H.Vị Thủy), Tập đoàn FPT tổ chức khánh thành công trình Trường TH-THCS-THPT FPT Hậu Giang. Đến tham dự có ông Đồng Văn Thanh, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang; ông Trần Văn Huyến, Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hậu Giang. Công trình Trường TH-THCS-THPT FPT Hậu Giang xây dựng trên tổng diện tích hơn 5 ha, gồm: 2 tòa nhà giảng đường, 2 tòa nhà dịch vụ, nhà luyện tập và thi đấu thể thao, khu vực thể thao, sân bóng, cảnh quan ngoài trời và các công trình phụ trợ. Hệ thống phòng học hiện đại đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh. Trường đào tạo cả 3 bậc học, quy mô tiếp nhận khoảng 5.100 học sinh/năm và tạo việc làm cho khoảng 300 giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên. Trường vận hành theo mô hình bán trú, có xe đưa đón học sinh mỗi ngày nhằm đảm bảo công tác di chuyển an toàn và thuận tiện cho học sinh. Phát biểu tại lễ khánh thành, ông Đồng Văn Thanh, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, cho biết giáo dục và đào tạo đóng vai trò then chốt trong chiến lược phát triển bền vững của Hậu Giang. Tỉnh đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, chất lượng giáo dục và đào tạo đạt mức khá trong khu vực và toàn quốc. Đến năm 2030, đạt 100% các chỉ tiêu giáo dục và đào tạo của cả nước.Trên tinh thần đó, Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang cho rằng Trường TH-THCS-THPT FPT Hậu Giang chính thức đi vào hoạt động hứa hẹn mang đến "làn gió mới" cho ngành giáo dục tỉnh nhà, góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục của tỉnh. Công trình này sẽ góp thêm một môi trường học tập chất lượng cao, hiện đại cho học sinh tỉnh Hậu Giang và các tỉnh lân cận, đáp ứng yêu cầu đổi mới của Chương trình giáo dục phổ thông 2018. ️

Related products