10 câu hỏi này sẽ tiết lộ tuổi thơ có gặp tổn thương hay không
Hôm nay 1.3, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Đại học Thanh Hoa - một đại học hàng đầu Trung Quốc, tổ chức hội thảo quốc tế "Giáo dục Đại học Việt Nam - Trung Quốc: Cơ hội và thách thức của giáo dục đại học trong thế kỷ 21 - kỷ nguyên trí tuệ số". Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học của hai đại học chia sẻ, thảo luận về cơ hội phát triển của giáo dục đại học trong thời đại bùng nổ sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI). Tại hội thảo, PGS Nguyễn Viết Nhung, Trưởng khoa Y, Trường đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi T.Ư, cho biết từ nhiều năm trước, ở Việt Nam, nhà nước đã có chương trình quốc gia KC 4.0 nhằm đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng AI trong y tế. Cũng theo PGS Nguyễn Viết Nhung, hiện Việt Nam đã có phần mềm học sâu hỗ trợ chẩn đoán lao phổi dựa trên ảnh X-quang ngực. Khi sử dụng phần mềm này, bác sĩ đưa ảnh đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vào, sau đó phần mềm sẽ xử lý và đưa ra kết quả. Dự đoán của phần mềm với độ chính xác trên 95%. Việc ứng dụng AI đạt hiệu quả phát hiện sớm bệnh lao tăng gấp đôi so với trước khi ứng dụng AI. Công nghệ AI được gắn vào các máy X-quang và có phần mềm hỗ trợ đọc phim X-quang. AI sẽ hỗ trợ bác sĩ tìm những bệnh nhân nghi mắc lao dựa trên các tổn thương. Từ đó, bác sĩ sẽ cho chỉ định xét nghiệm tìm vi khuẩn lao chính xác hơn."Từ nhiều năm trước, tại Bệnh viện Phổi T.Ư, tôi là chủ nhiệm đề tài nghiên cứu ứng dụng AI trong chẩn đoán và dự báo dịch tễ bệnh lao phổi, dựa trên dữ liệu của Việt Nam. Chúng tôi sở hữu kho dữ liệu gồm 30.018 phim X.Q đạt tiêu chuẩn kỹ thuật dán nhãn lao phổi, hiện dữ liệu này được công khai dùng chung trong cả nước", PGS Nguyễn Viết Nhung cho biết. Theo PGS Nguyễn Viết Nhung, AI được coi là chìa khóa cho tương lai y tế, mang lại những đột phá trong chẩn đoán, điều trị, và phòng ngừa bệnh tật. Tuy nhiên, một trong những thách thức hiện nay là thiếu sự kết nối liên ngành, đặc biệt từ khâu đào tạo, giữa các ngành khoa học sức khỏe với các ngành công nghệ - kỹ thuật. "Bác sĩ thì không biết về AI, còn kỹ sư AI thì không biết về công việc thầy thuốc. Để phát triển ngành khoa học sức khỏe (trong đào tạo, nghiên cứu cũng như khám chữa bệnh), yêu cầu tất yếu là các thầy thuốc và các kỹ sư AI cần phải có "cùng một tiếng nói", nghĩa là hai bên phải hiểu được công việc của nhau, để giúp nhau tạo ra những công cụ công nghệ hỗ trợ đắc lực cho các bác sĩ. Vì thế, đào tạo liên ngành cho bác sĩ và kỹ sư AI là giải pháp hết sức quan trọng", PGS Nguyễn Viết Nhung nói. PGS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ thêm: "Chúng ta vẫn nghe nói, AI phát triển thì bác sĩ mất việc. Chúng tôi không nghĩ như vậy, mà là bác sĩ sử dụng AI sẽ thay thế những bác sĩ không sử dụng AI". PGS Nguyễn Viết Nhung cũng bày tỏ mong muốn được hợp tác với Đại học Thanh Hoa trong nghiên cứu và đào tạo nhân lực AI y tế. Hình thức hợp tác có thể là đào tạo bác sĩ sử dụng AI thông qua các khóa học ngắn hạn, qua đó bác sĩ Việt Nam được học về phân tích dữ liệu, ứng dụng AI cơ bản; kỹ sư AI Việt Nam được học về kiến thức y khoa, thiết kế AI hiệu quả. Sự hợp tác giữa hai bên còn được thực hiện thông qua các chương trình trao đổi sinh viên, nghiên cứu sau đại học… Có những chương trình hợp tác để nghiên cứu sinh Đại học Thanh Hoa được thực hành tại bệnh viện Việt Nam, sinh viên Việt Nam được tiếp cận công nghệ AI tiên tiến tại Đại học Thanh Hoa.Theo PGS Nguyễn Viết Nhung, "mong ước thiết tha" của Trường đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội là có một trung tâm mô phỏng y khoa đào tạo tiền lâm sàng. Hiện nay, việc đào tạo lâm sàng cho sinh viên y khoa hầu như chỉ thực hiện tại bệnh viện. Việc sinh viên trực tiếp học trên bệnh nhân ẩn chứa nhiều rủi ro và hiện cũng gặp khó khăn do thực hiện luật Khám chữa bệnh."Theo chuẩn mực đào tạo y khoa quốc tế thì đào tạo tiền lâm sàng là đào tạo trong các mô hình mô phỏng. Học qua mô phỏng thì sinh viên được phép sai lầm, được lặp đi lặp lại nhiều, có như thế các em mới nhanh giỏi lên được", PGS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ.Đón hè rực rỡ với 3 mẫu boots thời thượng, dự sẽ bùng nổ trong năm nay
Ghi nhận của Thanh Niên lúc 18 giờ hôm nay 28.1 (nhằm ngày 29 tết), nhiều người dân TP.HCM cùng gia đình, người thân vào trung tâm TP.HCM đón giao thừa. Các tuyến đường như Đồng Khởi, Tôn Đức Thắng (Q.1)... đông xe.Tại khu vực Đường hoa Nguyễn Huệ và Công viên bến Bạch Đằng (Q.1) đông nghẹt người đến vui chơi, chụp ảnh. Nhiều người háo hức chờ ngắm những màn pháo hoa tầm cao bắn lên từ đầu đường hầm sông Sài Gòn, chào đón thời khắc chuyển giao giữa năm cũ Giáp Thìn 2024 và năm mới Ất Tỵ 2025.Trong dòng người đó có anh Khắc Duy (31 tuổi, ngụ Q.8). Anh cho biết từ 17 giờ chiều đã cùng vợ đi từ nhà cha mẹ ở Q.3 vào trung tâm TP.HCM để vui chơi. Người đàn ông cho biết vừa tham quan Đường hoa Nguyễn Huệ, anh sẽ ra Công viên bến Bạch Đằng để tìm một vị trí ngắm pháo hoa đẹp."Đây là năm thứ hai vợ chồng mình đi xem pháo hoa, kể từ hồi lấy nhau. Thương tết Tây mình không đi xem vì tính chất công việc, Tết Nguyên đán thì thoải mái hơn. Mình rất thích không khí ngày cuối cùng của năm này, Sài Gòn đẹp biết bao nhiêu", anh chia sẻ.Vợ chồng anh Duy cho biết tết năm nay không có kế hoạch du lịch xa mà đón tết cùng gia đình ở TP.HCM. Anh hy vọng năm mới, bản thân và gia đình sẽ gặp được nhiều may mắn, sức khỏe, bình an. Trong khi đó, chị Vy (22 tuổi) cùng bạn bè vào trung tâm TP.HCM đêm giao thừa cho biết chị rất mong chờ được ngắm pháo hoa tối nay. Chị tâm sự bản thân rất thích những sự kiện náo nhiệt, đông người."Hầu như tết nào mình cũng đi xem pháo hoa, với gia đình hoặc bạn bè. Mình nghĩ đó là cách tuyệt vời nhất để chào đón một năm mới. Hôm nay đông xe, nhưng không bằng Tết Dương lịch, mình di chuyển thoải mái hơn. Chúc mọi người đón một năm mới bình an!", chị nói thêm.Như Thanh Niên đã thông tin, theo chỉ đạo của UBND TP.HCM về công tác tổ chức bắn pháo hoa đón giao thừa Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, năm nay địa phương sẽ bắn pháo hoa tại 15 điểm. Đây là số điểm bắn pháo hoa kỷ lục trong dịp Tết Nguyên đán tại TP.HCM, bố trí ở TP.Thủ Đức, 5 huyện: Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè, Cần Giờ và 5 quận: 7, 8, 11, 12 và Gò Vấp.Thời gian bắn pháo hoa từ 0 giờ đến 0 giờ 15 phút ngày 29.1. Cụ thể, có 2 điểm bắn pháo hoa tầm cao tại khu vực đầu đường hầm sông Sài Gòn (P.Thủ Thiêm, TP.Thủ Đức), số lượng 1.500 quả pháo hoa tầm cao, 30 giàn pháo hoa tầm thấp, 10 giàn hỏa thuật. Điểm còn lại tại khu Đền tưởng niệm Liệt sĩ Bến Dược (xã Phú Mỹ Hưng, H.Củ Chi), số lượng 500 quả pháo hoa tầm cao, 30 giàn pháo hoa tầm thấp.
Bình Dương tôn vinh 72 doanh nghiệp và 59 doanh nhân
Sầu riêng đông lạnh gồm nhiều hình thức như quả sầu riêng có vỏ, sầu riêng xay nhuyễn, cơm sầu riêng không vỏ. Năm 2023, VN xuất khẩu sầu riêng đông lạnh đạt 137 triệu USD, giá xuất khẩu bình quân là 2.632 USD/tấn. Trong 2 tháng đầu năm 2024, mặt hàng sầu riêng đông lạnh đạt 13 triệu USD, tăng 29% so với cùng kỳ năm 2023. Giá sầu riêng đông lạnh xuất khẩu tăng lên tới 3.966 USD/tấn, tương đương tăng 47% so với cùng kỳ.
đĐến tham dự chương trình "Chủ nhật đỏ" lần thứ 17 năm 2025 có anh Bùi Quang Huy, Ủy viên dự khuyết T.Ư Đảng, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn, đại diện các ban, ngành và hàng ngàn lượt sinh viên tình nguyện tham gia hiến máu nhằm lan tỏa tinh thần cống hiến vì cộng đồng.Theo nhà báo Phùng Công Sưởng, Tổng biên tập Báo Tiền Phong, chương trình "Chủ nhật đỏ" với sứ mệnh là một sự kiện cộng đồng ý nghĩa với quy mô quốc gia đã và đang diễn ra trong suốt hơn 16 năm qua, góp phần cứu sống cho hàng trăm ngàn người trên cả nước. Đây là hành trình phụng sự đầy ý nghĩa, với sự chung tay của nhiều đơn vị, cá nhân nhằm thắp lên ngọn lửa của lòng nhân ái. Với chủ đề "Hiến máu cứu người – Sinh mệnh của bạn và tôi", chương trình là lời kêu gọi sâu sắc đến cộng đồng về trách nhiệm sẻ chia, tinh thần "tương thân tương ái" và giá trị thiêng liêng của sự sống. Chủ nhật đỏ mang nghĩa cử cao cả qua việc góp phần khắc phục tình trạng thiếu máu trong các tình huống khẩn cấp và điều trị bệnh lý phức tạp. Chương trình như một cầu nối mang đến giá trị nhân văn sâu sắc, hướng đến việc khơi dậy ý thức trách nhiệm với cộng đồng trong mỗi cá nhân. Qua đó thể hiện sự quan tâm, đồng cảm và sẵn sàng giúp đỡ những người đang cần đến sự sống từ những giọt máu quý giá.Với mong muốn lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa thông điệp nhân văn của chương trình Chủ nhật đỏ, nhà báo Phùng Công Sưởng cho rằng: "Mỗi người trong chúng ta bằng hành động nhỏ bé nhưng vô cùng ý nghĩa, đó là hiến máu cứu người. Chủ nhật đỏ là chương trình thiện nguyện đậm tính nhân văn được duy trì hằng năm để trao đi những giọt máu ấm áp, thắp sáng niềm tin và hy vọng cho người bệnh. Mỗi giọt máu của bạn không chỉ là một phần sự sống, mà còn là cầu nối yêu thương, góp phần xây dựng một cộng đồng đoàn kết và nhân ái. Chương trình tiếp tục mang đến nhiều hơn những giọt máu hồng, cơ hội sống cho người kém may mắn. Khi chúng ta hiến máu, đó không chỉ là hành động cho đi sự sống mà còn là biểu hiện cụ thể của lòng nhân ái, tình yêu thương và trách nhiệm đối với cộng đồng". Là người có mặt tại ngày hội hiến máu, Á hậu Lê Phan Hạnh Nguyên, Miss Grand Vietnam 2024, cho biết: "Bản thân từng hiến máu và nhận thấy đây là việc làm ý nghĩa. Hạnh Nguyên mong muốn lan tỏa trải nghiệm của một người từng hiến máu, không chỉ giúp đỡ bệnh nhân mà còn góp phần chăm sóc sức khỏe cho bản thân. Qua việc làm này, chúng ta ý thức tập luyện thể dục thể thao, nâng cao sức khỏe để có thể giúp đỡ, hỗ trợ mọi người khi cần thiết". Chương trình Chủ nhật Đỏ năm nay diễn ra trong suốt Tháng Thanh niên 2025 tại nhiều tỉnh, thành trên toàn quốc. Dự kiến sẽ có khoảng hơn 100.000 người tham dự và tiếp nhận từ 45.000 - 50.000 đơn vị máu.
Chị Hưng - Truyện ngắn dự thi của Dương Bách (Hưng Yên)
một cái cây sống