Sao NBA nghỉ thi đấu vô thời hạn vì bị… chó cắn
Chị Kim Hiếu sinh ra và lớn lên ở thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa - Vũng Tàu, sau đó chuyển lên TP.HCM làm việc rồi lấy chồng người Mỹ. Năm 2015, chị rời Việt Nam cùng chồng sang Mỹ định cư, hiện chị có một đứa con trai và sống trong một ngôi nhà ở bang Washington.Chị Hiếu cho biết, năm nay là năm thứ 10 ăn tết tha hương. Con trai chị 9 tuổi và năm nào cũng cảm nhận được không khí tết Việt Nam. Mỗi lần con thấy mẹ gói bánh tét, trang trí nhà cửa, chuẩn bị bàn thờ tươm tất là con trai biết tết đang cận kề. Người phụ nữ chia sẻ, cũng như mọi năm, chị trang trí nhà với hoa mai, hoa đào, câu đối thư pháp… để nhà cửa có hương vị tết Việt. Chị dành tâm tư vào khu vực phòng thờ, chuẩn bị trang nghiêm và mang nét truyền thống Việt Nam. Với chị, đó cũng là nơi tạo sự ấm cúng trong gia đình, gìn giữ văn hóa, yêu thương của nhiều thế hệ."Tết Nguyên đán không phải là ngày lễ ở ở Mỹ nên tôi chỉ làm gói gọn trong gia đình, bạn bè thân thiết. Tết cũng là dịp giỗ ba nên tôi chuẩn bị thêm những món đặc trưng ngày tết ngày xưa ba thích như: thịt kho tàu, canh khổ qua, bánh tét, dưa món…", chị Hiếu chia sẻ. Người phụ nữ cũng cho hay, những năm đầu khi sang Mỹ định cư, tết rất buồn, chị rơi nước mắt vì cảm giác nhớ nhờ. Mấy năm sau, chị xem nơi này như quê hương thứ hai của mình và lập bàn thờ ba mẹ ở đây. "Tôi tâm niệm dù xa quê nhưng vẫn luôn mang quê hương bên mình, luôn nhớ ngôi nhà bản thân sinh ra và lớn lên và từng món ăn ở quê. Tết cũng là dịp nhắc nhở cho con trai tôi nhớ về nguồn cội Việt Nam, nhớ về truyền thống, ông bà tổ tiên", chị Hiếu trải lòng. Năm nay, chị tự tay viết câu đối trang trí tết, đi cắt hoa mai Mỹ về chưng, gói bánh tét và làm những món ăn tết đặc trưng. Khi làm chị sẽ giải thích cho con trai hiểu về những hoạt động này. Ngày đầu năm mới chị cho con chúc tuổi ba mẹ và gửi tiền lì xì may mắn. Sau đó gia đình đi chùa, tụ họp bạn bè ăn uống ba ngày xuân…Ông xã chị dù không phải người Việt, nhưng luôn sống chan hòa giữa văn hóa hai bên. Anh luôn ủng hộ chị gìn giữ giá trị văn hóa cho con và hăng hái tham gia các hoạt động tết cùng vợ. Anh cũng biết thắp nhang, biết phong tục lì xì và đi chùa lễ Phật… Điều đó cũng mang lại hạnh phúc cho chị trong khoảng thời gian xa quê. Ông Ross, chồng chị Hiếu tự bắc thang đóng đinh, luôn bên cạnh giúp vợ khi cần. "Việc trang trí tôi để vợ tự quyết cho đúng ý. Sau tết, tôi sẽ giúp vợ dọn dẹp, sắp xếp đồ đạc gọn gàng để năm sau dùng tiếp", người chồng bày tỏ.Bộ Công an bác tin 'người đứng đầu doanh nghiệp lớn bị áp dụng biện pháp ngăn chặn'
Cuối tháng 2, nhiều người dùng điện thoại iPhone cho biết sau khi cập nhật ứng dụng Messenger trên nền tảng iOS lên phiên bản mới nhất, phần mềm nhắn tin thuộc Meta đã chuyển màu sắc của biểu tượng tin nhắn trên logo từ tím sang bong bóng màu xanh, đặt trên nền trắng. Trước đó khoảng 1 tuần, thay đổi này cũng diễn ra trên hệ điều hành Android. Như vậy, hiện tại logo Mesenger trên cả hai nền tảng di động phổ biến nhất đều đã đồng bộ về nhận diện.Biểu tượng ứng dụng mới trở về sử dụng 2 tông màu xanh dương - trắng giống với các logo trước đó, trừ giai đoạn 2020 đến đầu năm 2025 khi phần mềm này sử dụng màu tím theo phong cách pha trộn màu: một dải sắc tím, hồng và cam kết hợp, chuyển đổi mượt mà tạo ra tông, sắc khác nhau, không dùng màu duy nhất. Thời điểm đó, Meta cho biết sự thay đổi nhằm đồng bộ sản phẩm với Instagram - một ứng dụng khác cũng thuộc sở hữu của "ông lớn công nghệ" này.Trong lần thay đổi mới đây, Meta vẫn chưa đưa ra công bố chính thức nào. Mọi lý do hiện tại đều từ suy đoán của người dùng, trong đó có thể kể đến sự trùng hợp trong nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ. Sau khi ông Donald Trump lên nắm quyền, Meta đã có một số động thái đáng kể, nghiêng theo quan điểm cứng rắn của vị tổng thống, ví dụ trong vấn đề giới tính.Bên cạnh đó, còn có những ý kiến cho rằng việc quay lại logo xanh - trắng truyền thống bắt nguồn từ việc Meta nhận thấy người dùng có sự gắn kết mạnh mẽ với thiết kế ban đầu, coi đó là biểu tượng của sự đơn giản và dễ nhận biết; hay việc hãng điều chỉnh chiến lược thương hiệu, tập trung vào phân biệt rõ ràng giữa ứng dụng, dịch vụ khác nhau thay vì tích hợp như thời gian qua...Sau gần 5 năm sử dụng logo Messenger màu tím phong cách trộn sắc trên nền trắng, người dùng đã quen khi phần mềm này nổi bật trong danh mục các ứng dụng nhắn tin của họ nên việc đổi về tông xanh - trắng đã khiến không ít chủ tài khoản nhầm lẫn và lúng túng trong việc tìm chương trình từ danh sách trên máy.Chị Việt Nga (Hà Nội) cho biết sau khi cập nhật, chị vẫn chưa thể quen với thay đổi của Messenger nên mỗi lần sử dụng dịch vụ nhắn tin này đều tốn thời gian để tìm và xác định trong danh mục ở điện thoại. "Đến khổ, chưa quen lại với xanh trắng, nên từ sáng đến giờ mỗi lần vào Messenger lại phải tìm", người dùng này tâm sự khi các phần mềm liên lạc hay dùng như Messenger, Facebook, Zalo, Telegram trên máy mình đều có tông màu tương tự nhau khiến chị không ít lần nhấn chọn nhầm dịch vụ muốn sử dụng.Nhiều người dùng điện thoại khác cũng cho biết họ mất chút thời gian lưỡng lự để phân biệt giữa các ứng dụng sau khi có sự thay đổi trên. "Facebook, Zalo, Telegram, Messenger, LinkedIn giờ đây nhìn lướt qua đều na ná giống nhau", một người dùng nói.Kể từ khi tách khỏi ứng dụng chính vào năm 2011, giao diện của Messenger đã có nhiều biến đổi rõ rệt. Ban đầu, biểu tượng chỉ là một bong bóng thoại màu xanh cùng tia sét trắng, thể hiện khả năng liên lạc tức thì và trực tiếp. Suốt các bản cập nhật năm 2013 và 2018, thiết kế này chỉ được tinh chỉnh chút ít, với nét bo tròn và phong cách gần gũi hơn, nhưng vẫn duy trì gam xanh đặc trưng của Facebook.Bước ngoặt xảy đến vào tháng 10.2020, khi Meta công bố logo hoàn toàn mới với những mảng màu phối (gradient) gồm tím, hồng và cam, lấy ý tưởng từ gam màu của Instagram. Sự chuyển đổi không chỉ mang ý nghĩa thẩm mỹ, mà còn cho thấy chủ trương hợp nhất Messenger với Instagram Direct Messages, hướng đến tương tác xuyên nền tảng.
Mang sức trẻ hỗ trợ người khó khăn
Những cầu thủ Bình Dương đang chơi khá hay là tiền vệ Võ Hoàng Minh Khoa và tiền đạo Nguyễn Trần Việt Cường. Đây là 2 gương mặt ghi bàn cho đội Bình Dương, khi đội này ngược dòng đánh bại Bình Định 2-1 trong trận đấu thuộc vòng 10 V-League, diễn ra tối 17.1.Điều đáng nói ở chỗ, đây không phải lần đầu ở mùa giải 2024-2025, Việt Cường và Minh Khoa tỏa sáng. Trước nữa, ở mùa giải 2023-2024, các cầu thủ nói trên cũng chơi rất hay. Trải qua nhiều đời HLV, từ thời HLV Lê Huỳnh Đức, sang đến thời HLV Hoàng Anh Tuấn, và bây giờ là HLV Nguyễn Công Mạnh, các cầu thủ vừa nêu đều được tin dùng ở CLB Bình Dương, chứng tỏ họ rất ổn định.Minh Khoa là 1 trong những cầu thủ để lại nhiều sự tiếc nuối lớn nhất, khi anh không được triệu tập lên đội tuyển Việt Nam, chuẩn bị cho AFF Cup 2024. HLV Hoàng Anh Tuấn, cựu HLV của đội tuyển U.23 Việt Nam và CLB Bình Dương, từng đánh giá rất cao Minh Khoa. Ông Tuấn cho rằng Minh Khoa xứng đáng được thử sức ở cấp độ đội tuyển quốc gia.Có thể việc HLV Kim Sang-sik chưa gọi Minh Khoa lên đội tuyển tại AFF Cup vừa rồi, vì chưa đến thời điểm thích hợp để ông Kim triệu tập cầu thủ này, trong bối cảnh danh sách dự AFF Cup 2024 chỉ có giới hạn.Tuy vậy, ở giai đoạn đội tuyển Việt Nam tham dự vòng loại Asian Cup 2027 trong năm nay sẽ khác. Vòng loại Asian Cup là giải đấu kéo dài, trải dài từ tháng 3.2025 đến tháng 3.2026. Với những giải đấu kéo dài như thế, các HLV cần lực lượng cầu thủ đông đảo, để người này có thể thay thế cho người kia, khi có cầu thủ trong đội hình chấn thương, thẻ phạt, hoặc xuống phong độ. Với Minh Khoa, biết đâu ở một thời điểm nào đấy thuộc chiến dịch vòng loại Asian Cup của đội tuyển Việt Nam, Hoàng Đức hoặc Hai Long sa sút thể lực, sa sút phong độ, khi đó Minh Khoa có thể có cơ hội được HLV Kim Sang-sik sử dụng.Điều tương tự cũng có thể đến với Nguyễn Trần Việt Cường. Cầu thủ này bắt đầu bước vào tuổi 25, độ tuổi đẹp nhất của đời cầu thủ. Về lý thuyết, tài năng của Việt Cường bắt đầu ở vào giai đoạn nở rộ nhất. Việc Việt Cường thường xuyên ghi những bàn thắng đẹp và quan trọng cho CLB Bình Dương thời gian qua tại giải đấu trong nước phản ánh chi tiết nói trên.Ở đội Bình Dương, thông thường Việt Cường và Vĩ Hào sẽ luân phiên xuất hiện bên cạnh tiền đạo chủ lực Nguyễn Tiến Linh, họ cùng nhau tạo nên sức mạnh trên hàng tấn công của đội bóng miền Đông Nam bộ. Hoặc khi cần, các HLV của Bình Dương có thể xếp Việt Cường, Vĩ Hào và Tiến Linh xuất hiện cùng lúc trên sân, nhằm tăng sức tấn công cho đội bóng của mình. Đây là phương án mà HLV Kim Sang-sik có thể tham khảo. Vị HLV người Hàn Quốc có thể gọi Nguyễn Trần Việt Cường vào đội tuyển quốc gia, bố trí cho Việt Cường vị trí tiền đạo lùi (nếu đội tuyển Việt Nam thi đấu với sơ đồ có 2 tiền đạo), hoặc tiền đạo cánh (nếu đội tuyển Việt Nam chơi với sơ đồ có 3 tiền đạo), như cách Việt Cường vẫn được sử dụng ở CLB Bình Dương.Ngoài ra, sự có mặt của Việt Cường có thể giúp cho hàng tấn công của đội tuyển Việt Nam đa dạng hơn về mặt nhân sự. So về năng lực, Việt Cường có thể cạnh tranh vị trí với Vĩ Hào, Châu Ngọc Quang hay Đinh Thanh Bình ở cấp độ đội tuyển quốc gia. Điểm mạnh khác của Nguyễn Trần Việt Cường là thể hình (cao 1,80 m) và tài đá phạt. Cầu thủ này sẽ giúp đội bóng của HLV Kim Sang-sik bổ sung thêm sự nguy hiểm trong các pha không chiến và những tình huống cố định.
Cư dân mạng mới đây vô cùng bức xúc khi xem qua một đoạn video lan truyền trên các diễn đàn, hội nhóm mạng xã hội, ghi lại tình huống một tài xế cố tình lái ô tô lạng lách, đánh võng, chèn đường xe khác bất chấp nguy hiểm trên quốc lộ.Vụ việc được xác định xảy ra vào khoảng 17 giờ ngày 26.2.2025 trên Quốc lộ 13, đoạn qua địa bàn phường Hiệp Bình Phước, TP.Thủ Đức, TP.HCM.Theo hình trích xuất từ camera hành trình gắn trên ô tô con cùng lưu thông, thời điểm nói trên, xe này đang di chuyển trên Quốc lộ 13, hướng từ Bình Dương về nút giao cầu Bình Lợi (TP.HCM). Khi đến khu vực gần ngã tư Bình Phước, tài xế phát hiện từ phía sau xuất hiện một ô tô khác loại MPV 7 chỗ màu xám trắng, hiệu Toyota Innova, mang biển kiểm soát 51G-518.71 đang chạy trên làn hỗn hợp sát lề đường bất ngờ vượt lên.Đáng nói, ngay khi vượt qua ô tô gắn camera hành trình, chiếc Toyota Innova lập tức bật xi-nhan sang trái xin nhập vào hàng xe đang nối đuôi nhau xếp hàng nhưng không được nhường đường. Do quá "cay cú", tài xế lái chiếc xe 7 chỗ này sau đó đã bất chấp nguy hiểm, cố lái xe lách lên, tạt đầu và liên tục lạng lách, đánh võng trước mũi ô tô gắn camera hành trình để… "dằn mặt".May mắn, vụ việc sau đó không dẫn đến xô xát hay tai nạn. Mặc dù vậy, đoạn video ghi lại tình huống giao thông nói trên sau đó được đăng tải trên các diễn đàn, hội nhóm mạng xã hội đã nhanh chóng lan truyền, thu hút sự chú ý từ cộng đồng mạng. Đa phần người xem qua vụ việc đều tỏ ra hết sức bức xúc và phẫn nộ trước hành vi lái xe lạng lách, đánh võng và thái độ thách thức của tài xế xe Toyota Innova nói trên.Bên cạnh đó, nhiều cư dân mạng cũng lên tiếng yêu cầu cơ quan chức năng cần vào cuộc xác minh và xử lý nghiêm trường hợp vi phạm.Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định:Phạt tiền từ 40 - 50 đồng đối với người điều khiến xe thực hiện hanh vi điều khiến xe lạng lách, đánh võng trên đường bộ; chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ (Khoản 12 Điều 6). Đồng thời tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 10 - 12 tháng; tịch thu phương tiện nếu tái phạm.Trường hợp thực hiện hành vi vi phạm gây tai nạn, tài xế bị phạt tiền từ 50 - 70 triệu đồng, tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 - 24 tháng.
Vì sao iPhone ngừng sạc ở mức 80%? Cách giải quyết
Đời mình niềm cay đắng”