...
...
...
...
...
...
...
...

genvip

$886

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của genvip. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ genvip.Theo Quyết định số 391 của Bộ Tài chính, cơ cấu của BHXH Việt Nam được tổ chức theo hệ thống 3 cấp, từ Trung ương đến địa phương.Theo đó, có 14 đơn vị tham mưu tại Trung ương, thuộc BHXH Việt Nam. BHXH khu vực trực thuộc BHXH Việt Nam được tổ chức theo 35 khu vực, với trụ sở chính đặt tại các địa phương tương ứng.BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và BHXH liên huyện (gọi chung là BHXH cấp huyện) thuộc BHXH khu vực. Số lượng BHXH cấp huyện không quá 350 đơn vị và không tổ chức bộ máy bên trong.Tại TP.HCM, từ ngày 1.4 , theo cơ cấu tổ chức mới, BHXH TP.HCM sẽ chuyển thành BHXH Khu vực II, có trụ sở chính ở Q.7.Ông Lò Quân Hiệp giữ chức Giám đốc BHXH Khu vực II. Trước đó, ông Hiệp đã được bổ nhiệm làm Giám đốc BHXH TP.HCM từ ngày 1.5.2023.BHXH huyện và liên huyện trực thuộc BHXH Khu vực II từ ngày 1.4, cụ thể gồm các cơ quan sau:STTTÊN GỌI VÀ ĐỊA BÀN QUẢN LÝTRỤ SỞ CHÍNH1Bảo hiểm xã hội TP.Thủ ĐứcTP.Thủ Đức2Bảo hiểm xã hội Q.1Q.13Bảo hiểm xã hội Q.3Q.34Bảo hiểm xã hội Q.4Q.45Bảo hiểm xã hội Q.10Q.106Bảo hiểm xã hội Q.Bình TânQ.Bình Tân7Bảo hiểm xã hội Q.Bình ThạnhQ.Bình Thạnh8Bảo hiểm xã hội Q.Tân BìnhQ.Tân Bình9Bảo hiểm xã hội Q.Tân PhúQ.Tân Phú10Bảo hiểm xã hội Q.Gò VấpQ.Gò Vấp11Bảo hiểm xã hội Q.Phú NhuậnQ.Phú Nhuận12Bảo hiểm xã hội H.Củ ChiH.Củ Chi13Bảo hiểm xã hội H.Bình ChánhH.Bình Chánh14Bảo hiểm xã hội Q.5Q.515Bảo hiểm xã hội Q.8Q.816Bảo hiểm xã hội liên H.Q.12 - Hóc MônQ.1217Bảo hiểm xã hội liên H.Q.6 - Q.11Q.618Bảo hiểm xã hội liên H.Nhà Bè - Cần GiờH.Nhà BèTrước đó, vào ngày 12.3, BHXH TP.HCM đã có công văn hướng dẫn một số nội dung liên quan đến việc tiếp nhận hồ sơ BHXH 1 lần đối với các đơn vị đang trong quá trình sắp xếp, cơ cấu lại.Theo đó, do yêu cầu cấp bách trong công tác xử lý và bàn giao hồ sơ, các cơ quan BHXH thuộc danh sách sáp nhập liên quận sẽ tạm ngưng nhận hồ sơ hưởng BHXH 1 lần từ ngày 19 - 31.3. Và điều này áp dụng kể cả đối với những trường hợp người lao động đã đặt lịch nộp hồ sơ trong khoảng thời gian.Trong thời gian tạm ngưng tiếp nhận, người lao động có thể liên lạc và nộp hồ sơ tại một trong các cơ quan BHHX khác. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của genvip. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ genvip.Cho đến lúc này, Los Angeles Lakers đang đứng thứ 8 trên bảng xếp hạng NBA khu vực miền Tây.️

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.Thủ tướng cũng phê chuẩn kết quả miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Phan Văn Mãi để nhận nhiệm vụ mới. Cả 2 quyết định trên được Thủ tướng ký ngày 28.2.Trước đó, ngày 20.2, tại kỳ họp lần thứ 21, HĐND TP.HCM bỏ phiếu bầu ông Nguyễn Văn Được, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM giữ chức Chủ tịch UBND TP.HCM nhiệm kỳ 2021 - 2026 với 83/84 phiếu bầu.Ông Nguyễn Văn Được làm Chủ tịch UBND TP.HCM thay thế ông Phan Văn Mãi vừa được bầu làm Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội từ ngày 18.2.Hiện Thường trực UBND TP.HCM gồm ông Nguyễn Văn Được (Chủ tịch) và 5 phó chủ tịch là các ông, bà: Dương Ngọc Hải (thường trực), Võ Văn Hoan, Nguyễn Văn Dũng, Bùi Xuân Cường và Trần Thị Diệu Thúy.Ông Nguyễn Văn Được, 57 tuổi, quê H.Bến Lức, tỉnh Long An, trình độ thạc sĩ địa chất học, cử nhân địa chất, cao cấp lý luận chính trị. Ông là cán bộ trưởng thành từ cơ sở trong lĩnh vực đất đai, từng giữ chức Giám đốc Sở TN-MT tỉnh Long An, Bí thư Huyện ủy Tân Thạnh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Long An, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Long An.Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI diễn ra tháng 10.2020, ông Được giữ chức Bí thư Tỉnh ủy, rồi được bầu vào Trung ương Đảng từ tháng 1.2021. Đến tháng 2.2025, Bộ Chính trị phân công ông Được giữ chức Phó bí thư Thành ủy TP.HCM. ️

Với nhiều bạn trẻ xa quê, mỗi năm chỉ về một lần ăn tết thì hành lý mang theo khi quay trở lại luôn đầy ắp đồ ăn thức uống, từ con gà đến bánh tét, bánh chưng hay cả những bánh kẹo còn dư lại sau mấy ngày tết. Dù ở thành phố không thiếu thứ gì nhưng bố mẹ luôn chuẩn bị nhiều đồ ăn, thức uống để con mang trở lại thành phố sau một kỳ nghỉ tết dài. Năm nay, Cao Thị Hoài (22 tuổi, quê ở Nghệ An, tạm trú ở P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM) chuẩn bị nhiều túi lớn, túi nhỏ khi trở lại thành phố để làm việc. Hoài hào hứng: “Những năm trước, khi còn ở ký túc xá không thể nấu ăn nên khi quay trở lại thành phố, mình chỉ mang một ít trái cây và bánh kẹo. Năm nay mình chuyển ra ở trọ, mẹ đã chuẩn bị cho mình rất nhiều đồ ăn để sử dụng. Số đồ ăn này, đủ cho mình ăn trong nhiều tuần, tiết kiệm được một khoản chi phí lớn cho thức ăn”.Cũng theo Hoài, do di chuyển đường xa từ quê nhà Nghệ An vào TP.HCM nên với các loại đồ ăn như: thịt bò, thịt gà... mẹ làm sạch và bỏ vào ngăn đông tủ lạnh trước một ngày và đóng vào thùng xốp để giữ độ tươi. Với mục tiêu “nhà có gì mang theo nấy”, Hoài cũng mang theo bánh chưng, các loại rau nhà trồng như: đọt bí đỏ, rau cải, nải chuối, hành tăm… mỗi thứ một ít, ban đầu cô nghĩ không nhiều nhưng cuối cùng phải 2 thùng lớn mới chứa đủ.Kết thúc kỳ nghỉ tết để lên TP.HCM học tập, Trần Hữu Qui, sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, cũng lỉnh kỉnh đồ đạc. Nam sinh nói: “Mình mang "sản vật quê nhà" trở lại thành phố. Do nhà mình ở chợ, mua sắm cũng khá dễ, đặc biệt là các loại trái cây nhà vườn nên mình mang theo để sử dụng và gửi tặng bạn bè. Mình có nói với mẹ lên thành phố mua rau cũng được nhưng mẹ lại bảo đồ ăn nhà trồng không thuốc trừ sâu, an toàn nên gói ghém đưa cho mình mang lên nhiều. Mỗi thứ một ít nhưng hầu hết là đồ nhà trồng nên mình thấy rất vui và ấm áp”.Lúc soạn hành lý về quê, Lê Ngân Hà, sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, chỉ mang về 1 balo và một túi giấy kích cỡ A4 để đựng một vài đồ dùng thiết yếu. Song, lúc soạn hành lý từ quê trở lại thành phố, hành trang nữ sinh mang theo có rất nhiều trái cây đặc sản miền đồng bằng và bánh kẹo ngày tết. Hà chia sẻ: “Do ký túc xá có quy định sinh viên không được phép nấu ăn, nên trái cây và đồ ngọt là những điều thứ mình luôn mang theo mỗi khi quay trở lại thành phố. Mẹ cũng tranh thủ chuẩn bị cho mình rất nhiều đồ đạc mang theo”.Nữ sinh kể vì không có xe máy nên khi trở lại TP.HCM, bản thân phải di chuyển bằng xe buýt. “Trước khi ra bến xe, mẹ dúi vào tay mình một xấp tiền lẻ. Đây là số tiền lẻ được mẹ chắt chiu dành dụm để mình không phải bận tâm khi di chuyển trên thành phố. Dù ở thành phố không thiếu, cũng không phải quá đắt đỏ, nhưng mẹ cho rằng để khi ở thành phố mình không phải bỏ ra khoảng tiền sinh hoạt phí để mua lúc hết, thay vào đó dùng tiền đó để chăm sóc bản thân. Với mình, đó là những sự chuẩn bị chan chứa tình yêu thương, sự chu đáo của mẹ dành cho con gái”, Hà bộc bạch.Cũng như Hà, sau tết hành lý quay trở lại Đà Nẵng của Phan Như Thục, sinh viên Trường ĐH Đông Á thường có một ít bánh chưng, thịt và bánh kẹo. Nam sinh chia sẻ: “Những năm trước, mẹ và chị thường nhắc nhở và chuẩn bị đồ đạc trước mấy ngày khi mình quay lại Đà Nẵng. Năm nay, những món đồ đó đều do một tay mình chuẩn bị. Với mình, gia đình luôn là chỗ dựa tinh thần lớn nhất. Những món đồ đó không chỉ giúp bản thân có thêm lương thực mà còn có thêm động lực để cố gắng hơn trong học tập. Mặc dù, chỉ là những món ăn đơn giản nhưng đó chính là tình cảm mà rất nhiều người ao ước có được”. ️

Related products