$483
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xổ số miền nam 16 tháng 7. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xổ số miền nam 16 tháng 7.Quỹ học bổng "Cho em đến trường" do Ajinomoto Việt Nam sáng lập từ năm 2004 với mục đích chia sẻ những khó khăn và động viên tinh thần thế hệ tương lai trên con đường tìm kiếm tri thức. Từ năm 2014, chương trình có sự chung tay của 2 doanh nghiệp Nhật Bản khác tại Đồng Nai là Công ty Kureha Việt Nam và Nippon Sanso Việt.Sau 21 năm tổ chức, quỹ học bổng đã trở thành hoạt động thường niên mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, tính đến 2025 đã trao tặng hơn 6.600 suất học bổng đến tay các em học sinh với tổng giá trị hơn 6,5 tỉ đồng. Tại Lễ trao học bổng ngày 22.2.2025 vừa qua Công ty Ajinomoto Việt Nam trao tặng 200 suất học bổng trị giá 270 triệu đồng cùng cặp sách cho các em. Công ty cổ phần Nippon Sanso Việt Nam và Công ty TNHH Kureha Việt Nam dành tặng 200 suất học bổng, tương ứng số tiền 270 triệu đồng.Tham dự tại buổi lễ, bà Nguyễn Thị Hoàng - Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai phát biểu: "Thay mặt UBND tỉnh xin hoan nghênh, ghi nhận và cám ơn sự đóng góp của các doanh nghiệp để hình thành nên Quỹ học bổng "Cho em đến trường". Quỹ học bổng đã giúp cho hàng ngàn học sinh của Đồng Nai giảm bớt khó khăn trên con đường học tập, góp phần an sinh xã hội. Chúng tôi rất mong các doanh nghiệp tiếp tục hỗ trợ, nhân rộng quỹ học bổng, giúp được thêm nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn hơn nữa".Trả lời phỏng vấn tại buổi Lễ trao học bổng, ông Tsutomu Nara - Tổng giám đốc Công ty Ajinomoto Việt Nam cho biết: "Tỉnh Đồng Nai là nơi Ajinomoto Việt Nam đã đặt những "viên gạch" đầu tiên trong hành trình phát triển kinh doanh, đóng góp vào sức khỏe, hạnh phúc cho người dân và xã hội Việt Nam suốt 34 năm qua. Vì vậy, chúng tôi đã triển khai nhiều sáng kiến nhằm đóng góp cho cộng đồng địa phương thông qua hoạt động của mình. Giá trị cốt lõi này luôn được giữ vững trong suốt quá trình phát triển của chúng tôi tại Việt Nam.Trong lĩnh vực giáo dục, chúng tôi đã tổ chức chương trình học bổng "Cho em đến trường" hàng năm. Trong suốt hai thập kỷ qua, chương trình hỗ trợ hơn 6.600 học sinh hiếu học, khó khăn tại tỉnh Đồng Nai. Đồng thời, Ajinomoto Việt Nam còn khởi xướng Dự án "Bữa ăn học đường" từ năm 2012 nhằm cải thiện dinh dưỡng và sức khỏe cho học sinh, phối hợp cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Viện Dinh dưỡng Quốc gia - Bộ Y tế. Hiện tại, học sinh tại hơn 4.300 trường tiểu học bán trú trên toàn quốc đang được hưởng lợi ích từ dự án này, được cung cấp những thực đơn cân bằng dinh dưỡng và giáo dục về dinh dưỡng thực phẩm. Kể từ năm 2023, chúng tôi đã mở rộng sang giai đoạn 2 của Dự án "Bữa ăn học đường" đối với các trường tiểu học bán trú cung cấp bữa trưa cho học sinh thông qua các đơn vị cung cấp suất ăn, cũng như các trường bán trú mới, góp phần cải thiện dinh dưỡng của thế hệ tương lai của Việt Nam".Những suất học bổng không chỉ mang giá trị vật chất mà còn là nguồn động viên to lớn cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn vững bước trên con đường đến với tri thức. Đồng thời, chương trình còn thể hiện tinh thần trách nhiệm xã hội của Ajinomoto Việt Nam và các doanh nghiệp đang hoạt động tại địa phương trong việc chung tay đóng góp vào sự nghiệp trồng người của tỉnh nhà, ươm mầm những tài năng tương lai cho đất nước.Em Lê Phan Hoài Hương (Học sinh Trường THPT Bình Sơn huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai) chia sẻ khi được nhận học bổng: "Ba em mất khi em lớp 1, mẹ em mất khi em lớp 3, ngoại chăm em với chị em từ đó đến giờ. Đây là lần đầu tiên em nhận học bổng này và em cảm thấy rất cảm kích chương trình này. Vì nhờ chương trình em có thể được tiếp tục đến trường trong thời gian tới và cũng tiếp thêm động lực cho em cố gắng sau này".Bên cạnh Quỹ học bổng "Cho em đến trường" Ajinomoto Việt Nam còn triển khai nhiều sáng kiến có giá trị như Dự án Bữa ăn học đường, Chương trình Dinh dưỡng Bà mẹ và Trẻ em, các sáng kiến đóng góp cho môi trường và nông nghiệp như giảm phát thải khí nhà kính, giảm rác thải nhựa, Dự án Khoai mì bền vững,... nhằm góp phần nâng cao sức khỏe và hạnh phúc cho người dân cùng xã hội Việt Nam. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xổ số miền nam 16 tháng 7. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xổ số miền nam 16 tháng 7.Dương Chí Quốc, sinh viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng, chia sẻ: “Mình cùng người yêu ra đây từ 17 giờ. Mình đi sớm để tránh kẹt xe. Tụi mình đi dạo một vòng phố đi bộ Nguyễn Huệ rồi tìm vị trí ngồi trước. Mấy năm trước lễ là mình về quê, năm nay quyết định ở lại thành phố đi xem bắn pháo hoa cùng bạn gái”.️
Tương tự nhiều làng cổ khác của vùng chiêm trũng Bắc bộ, làng Nôm thuộc Đại Đồng, Hưng Yên vẫn còn đó những nét đẹp cổ kính, trầm mặc, từ đình làng, ao làng, đường làng, cùng 19 nhà thờ họ biểu trưng cho con dân làng Nôm. Ở đời thường, nhắc đến Nôm là gợi ngay về nghề đặc thù của làng, ấy là buôn đồng nát. Cái nghề ấy "lẻn" cả vào thơ vè, định danh cụ thể về làng rằng: "Đồng nát thì về cầu Nôm".Ngược dòng lịch sử, tìm hiểu chuyện hình thành làng Nôm thông qua cụm di tích đình làng còn lưu lại mới biết thành hoàng làng Nôm chính là thánh Tam Giang - vị anh hùng dân tộc vẻ vang chống ngoại xâm chẳng liên quan gì đến nghề đồng nát. Ở vùng chiêm trũng Bắc bộ, thánh Tam Giang có hai hóa thân là thiên thần và nhân thần. Ở góc độ thiên thần, đây là vị thần chuyên bảo hộ vùng sông nước. Còn ở nhân thần, thánh Tam Giang là vị tướng oai dũng chống giặc ngoại xâm, sau khi hy sinh vì nước, ông được người dân tôn thờ. Thống kê có đến gần 400 đình, đền, nghè ở các làng cổ phía bắc thờ thánh Tam Giang.Trong cụm di tích đình Tam Giang ở làng Nôm, ngoài kiến trúc cổ kính của đình làng, mái ngói, cầu đá… còn nổi bật một cây đa cổ thụ. Các cụ cao niên kể rằng đấy là nơi khi xưa thánh Tam Giang và quân sĩ buộc ngựa, chiêu binh phục vụ kháng chiến chống giặc. Việc chiêu mộ binh sĩ khắp nơi, mỗi người mang mỗi họ khác nhau, khi đất nước yên bình, nhiều người trong số đó ở lại, thành cư dân làng Nôm. Nguyên cớ có đến 19 dòng họ khác nhau ở đây là vì vậy.Cũng từ câu chuyện chiêu quân của đức thánh Tam Giang, bánh tày ra đời. Với chiều dài gần 40 cm, khẩu chỉ bằng 3 ngón tay chụm lại, cầm rất vừa tay, mỗi chiếc bánh đủ cho một người bình thường ăn no. Việc người làng Nôm phát minh ra bánh tày chính là để phục vụ nhu cầu lương binh cho quân sĩ, vừa đủ dưỡng chất vừa đáp ứng tính tiện dụng, dễ dàng vận chuyển, lưu trữ thời gian dài. Nhờ vậy, bánh tày là dạng lương thực để binh sĩ bồi bổ trong những chiến trận ác liệt hoặc những cuộc hành quân xa.Tên gọi bánh tày, khi tìm hiểu ra, cũng mang lại nhiều thuyết giải thú vị. Liệu chiếc bánh có liên quan gì đến dân tộc Tày hay không? Nếu nhìn lại danh sách các dòng họ đang hiện hữu ở làng Nôm và những họ phổ biến của người Tày như Đỗ, Lê, Tạ… có thể thấy có sự tương đồng. Biết đâu trong quá trình chiêu quân, các tráng sĩ người Tày cũng tham gia công cuộc vệ quốc, gia nhập binh đoàn thánh Tam Giang và mang thứ bánh lá đặc trưng của dân tộc mình vào đời sống quân ngũ?Một lý giải khác liên quan đến bánh tày bắt nguồn từ chiều dài chiếc bánh. Nếu đo trung bình độ dài một chiếc bánh tày sẽ tương đương chiều dài cẳng tay với điểm đầu là lòng bàn tay và điểm cuối là cùi chỏ. Trong phương ngữ vùng Bắc bộ, đặc biệt là cư dân Hà Tây, chữ "tay" khi phát âm sẽ được nhấn thêm dấu huyền để thành "tày". Trong quá trình tập hợp binh về làng Nôm, có thể trong số ấy có những người lính đến từ vùng Hà Tây, việc biến âm trong phương ngữ khiến chiếc bánh tay khi xướng âm biến thành bánh tày là vậy.Trở lại với thời bình, bánh tày làng Nôm chỉ được làm vào dịp tết hoặc những sự kiện thực sự trọng đại. Cấu tạo một chiếc bánh rất đơn giản chỉ với đậu xanh đánh (đậu xanh lột vỏ, luộc chín, xào đường theo tỷ lệ 1:1) và mỡ thăn lợn cắt thỏi dài. Hai thứ này dùng làm nhân, còn lớp vỏ bánh là gạo nếp bao quanh, áo là lá dong. Bánh tày, ngoại hình giản đơn chỉ có thế. Nhưng khi ăn, bánh tày thực sự gây ấn tượng bởi sự cân bằng hài hòa giữa các nguyên liệu, hương vị. Ngọt bùi của đậu, béo ngậy của mỡ, dẻo thơm của nếp…, tất cả hòa quyện theo từng miếng cắn rất vừa nhờ kích thước khác lạ với các dòng bánh lá hiện hữu.Là đặc sản làng Nôm, ai ăn cũng khen ngon nhưng để tìm người làm ra bánh tày hôm nay lại là chuyện nan giải khi cả làng chỉ còn lại cụ Tạ Đình Hùng hằng năm vẫn gói bánh tày mùa tết đến. Tham gia cùng cụ Hùng trong một chuyến gói bánh tày, được nghe giải thích và chứng kiến các công đoạn làm bánh, mới thấy đằng sau vẻ giản đơn của chiếc bánh con con là vô số công đoạn phức tạp. Đầu tiên là phân chia tỷ lệ nguyên liệu, để ra một mẻ 100 chiếc bánh cần 10 kg gạo nếp cái hoa vàng vụ mới, 10 kg đường trắng, 10 kg đậu xanh không vỏ, 10 kg mỡ thăn. Phần chuẩn bị nguyên liệu chỉ có khoản đậu xanh đánh là nhọc sức vì phải luộc cho đậu nhừ, đánh nhuyễn không còn thấy dáng hạt rồi trộn đường đảo đều. Cái vất vả là khi đậu quết cùng đường, đảo tay không đều và nhanh sẽ làm đường chảy gây cháy khét, mẻ nhân ấy coi như hỏng. Đậu đảo đến chín nhừ, vàng ươm là hoàn thiện.So sánh làm bánh tày và bánh chưng, cụ Tạ Đình Hùng bảo: "Làm bánh tày vất hơn bánh chưng nhiều, bánh chưng có khuôn, một bánh tôi làm chậm nhất chỉ 2 phút, gói được một bánh tày bằng gói 3 - 4 cái bánh chưng". Đem câu chuyện làm bánh tày hỏi các nhà bán bánh lá ở chợ Nôm, ai cũng lắc đầu: "Không làm đâu, nhọc công lắm chú ạ". Cái sự nhọc ấy, hóa ra chẳng phải khó ở khâu chuẩn bị nguyên liệu mà ở kỹ thuật gói. Chứng kiến cụ Hùng tay thoăn thoắt từng thao tác xếp lá dong, rải 100 gram nếp cho một cái bánh, đặt phần nhân bánh lên lớp nếp, đoạn lấy tay túm hai mép lá kéo lên cao, giật xóc nhẹ, cuộn lại thật nhanh và đều, rồi thắt dây là xong một cái bánh tày. Độ khó khi làm bánh chính là ở cú giật "kinh điển" ấy. Cụ Hùng biết gói bánh tày từ năm 10 tuổi, đến nay đã hơn 70 năm tuổi nghề và cú giật điệu nghệ ấy vừa đủ lực để lớp gạo mỏng te bám đều quanh lõi nhân. Tôi làm thử mấy chiếc bánh cùng cụ nhưng cứ đến công đoạn cuối cùng với thao tác giật là gạo bay đằng gạo, nhân rời đằng nhân, không thể nào căn đều cho được.Mỗi lần chuẩn bị cho một mẻ bánh 100 cái, mất 2 ngày trời, dù tuổi cao, sức yếu, nhưng cụ Tạ Đình Hùng vẫn cố gắng làm, bởi: "Lệ làng xưa mỗi khi bày cỗ tết hoặc cúng đình, phải có giò cây, bánh tày, chả hoa, đều là các thứ người làng tôi tự làm cả, có năm cầu kỳ hơn thì thêm món cá kho ủ trấu. Giờ các món ấy thất truyền hết, còn lại mỗi bánh tày. Gói bánh mệt người lắm nhưng con cháu ở xa chúng nó cứ bảo gói để lễ thánh và mang làm quà đặc sản làng Nôm. Mấy năm nay chúng nó đem bánh tày làm quà biếu tết, ai ăn cũng khen, chiều các cháu nên cố làm".Nhờ kích thước nhỏ, gói đều tay, cộng thêm 5 giờ luộc ngập sôi trong nước, bánh tày khi hoàn thiện ngon dẻo rền ngậy đến lạ kỳ, ăn no vẫn không ngán. Đem cắt lát miếng bánh do cụ Hùng làm, thấy rõ các lớp vỏ, nhân, mỡ phân bố đều tăm tắp, mắt nhìn đã thấy thèm. Ăn bánh của cụ Hùng thật ngon, nhưng cũng có chút bâng khuâng, bởi rằng món bánh tày trứ danh của làng Nôm đang thiếu người kế tục. Trong nhiều mâm cỗ dâng lễ thánh ngày xuân của người làng, bóng dáng bánh tày đang dần được thay bằng những cao lương mỹ vị hợp thời hơn. Lo rằng một ngày không xa, món bánh tày làng Nôm chỉ còn tồn tại trong hoài niệm và chuyện kể. ️
Tính chung 3 tháng đầu năm nay, Việt Nam xuất khẩu khoảng 580.000 tấn cà phê, kim ngạch khoảng 1,93 tỉ USD, tăng 4,9% về lượng và tăng 57,3% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Còn nếu tính từ đầu niên vụ 2023/2024, lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam ước đạt gần 1 triệu tấn. Sản lượng cà phê còn lại rất ít, một số doanh nghiệp cho biết đã sắp cạn kho nên sẽ kết thúc mùa kinh doanh năm nay vào tháng 5 - 6 sớm hơn bình thường đến 3 - 4 tháng. Năm 2023, nhiều doanh nghiệp cũng hết sạch kho vào tháng 7, từ đó giá cà phê tăng cho đến nay. ️