Hàng loạt vệ tinh rơi vì bão mặt trời, NASA tìm cách ứng phó
Ô nhiễm không khí, đặc biệt là vấn đề bụi mịn, đang trở thành mối lo ngại lớn trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Tại các đô thị lớn, chất lượng không khí ngày càng suy giảm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và đời sống của người dân. Theo báo cáo từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hơn 90% dân số toàn cầu đang phải sống trong bầu không khí ô nhiễm, và Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia có mức độ ô nhiễm đáng báo động.Mặc dù các chính sách bảo vệ môi trường đã được triển khai, tình trạng ô nhiễm không khí vẫn tiếp tục gia tăng. Trong đó, bụi mịn và bụi siêu mịn được xem là một trong những tác nhân chính gây ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe con người, từ hệ hô hấp, tim mạch cho đến làn da.Vậy bụi mịn là gì? Theo Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA), bụi mịn (Particulate Matter - PM) là những hạt vật chất rắn hoặc lỏng có kích thước siêu nhỏ, lơ lửng trong không khí. Chúng thường xuất phát từ các nguồn như khí thải phương tiện giao thông, hoạt động công nghiệp, đốt nhiên liệu hóa thạch, và cả các nguồn tự nhiên như bão cát hay cháy rừng. Kích thước của bụi mịn được đo bằng micromet (µm), và chúng thường quá nhỏ để có thể nhìn thấy bằng mắt thường.Chỉ số bụi mịn là một thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm không khí, đặc biệt tại các khu vực đô thị và công nghiệp. Hai loại bụi mịn phổ biến nhất là PM2.5 (các hạt có đường kính nhỏ hơn 2.5 µm) và PM10 (các hạt có đường kính nhỏ hơn 10 µm). Trong đó, PM2.5 được coi là nguy hiểm hơn do khả năng xâm nhập sâu vào phổi và máu, gây ra nhiều vấn đề sức khỏe và tác động xấu tới làn da. Với kích thước siêu nhỏ, bụi mịn không chỉ ảnh hưởng đến hệ hô hấp và tim mạch mà còn tác động tiêu cực đến làn da. Chúng có thể làm tắc nghẽn lỗ chân lông, gây mụn, kích ứng, và đẩy nhanh quá trình lão hóa da. Đặc biệt, các hạt bụi mịn còn chứa nhiều chất độc hại như kim loại nặng và hydrocacbon thơm đa vòng (PAHs), có khả năng gây tổn thương tế bào da và làm tăng nguy cơ ung thư da. Trước tình hình này, việc hiểu rõ về chỉ số bụi mịn và các biện pháp bảo vệ sức khỏe, làn da trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.Bụi mịn được phân loại dựa trên kích thước của các hạt, trong đó mỗi loại có khả năng tác động khác nhau. Đáng chú ý nhất là bụi mịn PM1.0, với kích thước nhỏ hơn 1 micromet (chỉ bằng khoảng 1/50 chiều rộng của một sợi tóc). Loại bụi này có khả năng vượt qua hàng rào bảo vệ của hệ hô hấp, xâm nhập sâu vào phế nang, gây cản trở quá trình trao đổi ô xy. Không chỉ vậy, chúng còn có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh và thậm chí làm biến đổi cấu trúc DNA.Tiếp theo là bụi mịn PM2.5, có kích thước từ 1.0 đến 2.5 micromet (tương đương 1/20 chiều rộng sợi tóc). Loại bụi này dễ dàng thâm nhập vào máu thông qua đường hô hấp, mang theo các chất độc hại như nitơ, carbon và các hợp chất kim loại. Khi nồng độ PM2.5 trong không khí tăng cao, bầu trời thường trở nên mờ đục, giống như sương mù, làm giảm tầm nhìn và gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.Bụi mịn PM10, với kích thước từ 2.5 đến 10 micromet (khoảng 1/5 chiều rộng sợi tóc), thường xuất hiện từ các hiện tượng tự nhiên như cháy rừng, núi lửa phun trào, bão cát hoặc lốc xoáy. Ngoài ra, chúng cũng có thể bắt nguồn từ phấn hoa, bào tử nấm hoặc chất thải của côn trùng. Mặc dù kích thước lớn hơn so với PM1.0 và PM2.5, PM10 vẫn có khả năng gây ra các vấn đề về hô hấp và kích ứng da. Bên cạnh đó, còn có các loại bụi siêu mịn với kích thước cực nhỏ, bao gồm:Đặc biệt, bụi siêu mịn PM0.1 có kích thước nhỏ đến mức không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Để so sánh, một hạt phấn hoa thường có kích thước từ 10 đến 30 micromet đã rất khó quan sát, trong khi các hạt bụi siêu mịn PM0.1 hoặc thậm chí các loại virus, vi khuẩn còn nhỏ hơn nữa. Chính vì kích thước siêu nhỏ này, chúng dễ dàng xâm nhập sâu vào cơ thể, làn da và gây ra nhiều tác động tiêu cực. Theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nồng độ bụi mịn PM2.5 và PM1.0 được coi là an toàn cho sức khỏe nên duy trì ở các mức như sau: Tuy nhiên, WHO cũng nhấn mạnh rằng không có ngưỡng bụi mịn nào được coi là hoàn toàn vô hại. Ngay cả khi tiếp xúc với nồng độ thấp, bụi mịn vẫn có thể gây ra các vấn đề sức khỏe và làn da. Dưới đây là bảng phân loại mức độ ô nhiễm bụi mịn PM2.5 và PM1.0 để tham khảo:Chất lượng không khí chungNồng độ bụi (µm/m3)Trạng tháiPM10(Bụi thô)PM2.5(Bụi mịn)PM1.0(Bụi siêu siêu mịn)Kém255 trở lên56 trở lên56 trở lênCó hại cho sức khỏe155 - 25436 - 5536 - 55Vừa phải55 - 15413 - 3513 - 35Tốt54 trở xuống12 trở xuống12 trở xuốngCác bạn hoàn toàn có thể kiểm tra nồng độ bụi mịn PM2.5 và PM1.0 tại khu vực mình sinh sống bằng cách sử dụng các ứng dụng trên điện thoại hoặc truy cập trang web chính thức của các tổ chức quản lý môi trường. Theo thông tin mới nhất từ ứng dụng Air Visual (phát triển bởi IQAir, có trụ sở tại Thụy Sĩ), nồng độ bụi mịn PM2.5 tại TP.HCM đang ở mức 65.0 μg/m³, vượt xa ngưỡng an toàn 5 μg/m³ do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị. Điều này cho thấy mức độ ô nhiễm không khí tại thành phố này đã cao gấp 13 lần so với tiêu chuẩn an toàn, báo hiệu tình trạng đáng báo động. Trong khi đó, tại Hà Nội, nồng độ bụi mịn PM2.5 còn ở mức cao hơn, vượt ngưỡng nghiêm trọng và được cảnh báo bằng màu tím trên bảng chỉ số chất lượng không khí.Theo Health, do kích thước siêu nhỏ và trọng lượng nhẹ, bụi mịn có khả năng lơ lửng trong không khí lâu hơn so với các hạt bụi lớn hơn. Điều này làm tăng nguy cơ con người và động vật hít phải chúng. Với kích thước chỉ từ 2.5 micromet trở xuống (nhỏ hơn 1/20 đến 1/30 đường kính sợi tóc), bụi mịn dễ dàng vượt qua hàng rào bảo vệ của mũi và họng, xâm nhập sâu vào phổi, thậm chí một số hạt siêu nhỏ còn có thể thâm nhập vào hệ tuần hoàn máu. Không chỉ gây hại cho hệ hô hấp và tim mạch, mà bụi mịn (PM2.5 và PM10) còn tác động tiêu cực đến làn da. Dưới đây là những ảnh hưởng xấu mà bụi mịn có thể "âm thầm" gây ra cho làn da:Ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng và nồng độ bụi mịn PM2.5 tại 2 thành phố lớn ngày càng vượt ngưỡng cho phép. Vậy đâu là giải pháp hoàn hảo cho làn da luôn khỏe đẹp giữa mùa ô nhiễm không khí? Theo các chuyên gia da liễu, liệu trình skincare trước vấn nạn ô nhiễm môi trường quan trọng nhất vẫn là bước làm sạch. Một làn da sạch luôn là nền tảng quan trọng để có một vẻ ngoài tươi sáng và rạng rỡ. Nhưng trong bối cảnh ô nhiễm không khí ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là sự xuất hiện của bụi mịn PM2.5, việc duy trì một làn da khỏe mạnh và đáng mơ ước trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.Bụi mịn PM2.5, với kích thước siêu nhỏ, không chỉ xâm nhập sâu vào da mà còn phá hủy hàng rào bảo vệ tự nhiên, làm mất đi sự cân bằng vốn có. Chúng âm thầm cản trở quá trình tái tạo da, dẫn đến hàng loạt vấn đề như mụn, kích ứng, viêm da, và đẩy nhanh quá trình lão hóa sớm. Đáng lo ngại hơn, hầu hết các sản phẩm sữa rửa mặt hiện nay trên thị trường đều không thể làm sạch sâu các hạt bụi mịn PM1.0 và PM2.5, khiến làn da khó lòng đạt được trạng thái sạch mịn và tươi khỏe giữa tình trạng ô nhiễm không khí đáng báo động.Dự báo được xu thế tất yếu và thấu hiểu được trách nhiệm của mình, thương hiệu Rejuvaskin với hơn 35 năm nổi tiếng tại Mỹ đã nghiên cứu và cho ra đời dòng sản phẩm sữa rửa mặt làm sạch bụi mịn PM2.5 Rejuvaskin Facial Cleanser. Đây là sản phẩm tiên phong tiên phong mang đến giải pháp bảo vệ sinh học với công thức làm sạch sâu cả bụi mịn mà cực kỳ dịu nhẹ và lành tính. Sữa rửa mặt Rejuvaskin Facial Cleanser mang lại cảm giác làm sạch sảng khoái mà không gây khô căng, phù hợp ngay cả với làn da nhạy cảm hay da mụn đạt tiêu chuẩn Good Face Project Hoa Kỳ. Với sự kết hợp hoàn hảo giữa các hoạt chất làm sạch chống ô nhiễm và thành phần tái tạo da, Rejuvaskin Facial Cleanser đã được kiểm chứng mang lại làn da mịn màng, sáng khỏe, tươi trẻ chỉ sau 7 ngày sử dụng.Tham khảo chi tiết sữa rửa mặt làm sạch bụi mịn Rejuvaskin tại đây và nhận ưu đãi hấp dẫn chưa từng có tới 19%: https://maihan.vn/rejuvaskin/sua-rua-mat-chong-o-nhiem-rejuvaskin.htmlKhông chỉ có bước làm sạch da mà các bạn nhớ dùng kem chống nắng có chỉ số SPF phù hợp để bảo vệ da khỏi tác hại của tia UV và bụi mịn. Đồng thời, sử dụng sản phẩm kem dưỡng chống ô xy hóa giúp trung hòa gốc tự do, ngăn ngừa lão hóa. Cũng cần đắp mặt nạ dưỡng ẩm giúp phục hồi và tăng cường hàng rào bảo vệ da.Hạn chế ra ngoài khi chỉ số bụi mịn cao và đeo khẩu trang chống bụi mịn khi đi ra đường. Bụi mịn là "kẻ thù" của làn da, nhưng với các biện pháp chăm sóc và bảo vệ phù hợp, bạn có thể giữ cho làn da luôn khỏe mạnh và tươi trẻ. Tình trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam nói chung và ở 2 thành phố lớn Hà Nội, TP.HCM ngày càng leo thang trên mức báo động đỏ. Vậy nên, các bạn cần trang bị kiến thức chăm sóc sức khỏe cùng làn da đúng cách để luôn khỏe đẹp giữa mùa ô nhiễm. Nhớ là bước làm sạch da vô cùng quan trọng và bắt buộc phải sử dụng các sản phẩm có khả năng làm sạch được bụi mịn nhé.Đến châu Âu ăn phở Việt
Cứ nhìn vào những con số cũng như diễn biến trên thị trường sẽ thấy rõ điều này. Về lượng, xuất khẩu gạo năm 2024 lập kỷ lục với 9,18 triệu tấn, trị giá gần 5,8 tỉ USD, tăng lần lượt 12% và 23% so với năm 2023. Về thị trường, nhiều nước khó tính vẫn có nhu cầu nhập khẩu gạo chất lượng cao. Chỉ là ta vẫn cứ chăm chăm vào các thị trường truyền thống, dễ tính hơn, nên khi thị trường này hắt hơi, ta lại ốm nặng. Philippines, bạn hàng lớn nhất của VN, sau khi đã tích đủ gạo dự trữ từ năm ngoái thì sang năm nay áp dụng chiến lược chờ giá xuống đáy mới mua vào. Vì thế, so với cùng kỳ năm trước, giá trị xuất khẩu gạo tháng 1/2025 của VN sang Philippines đã giảm 35,5%... Xuất khẩu giảm kéo theo giá lúa gạo ở thị trường nội địa giảm sâu, cũng là điều dễ hiểu.Nhìn hiện tại, nhớ về mấy năm trước, khi gạo Việt được vinh danh ngon nhất thế giới. Song song đó, chúng ta cũng đã hé mở cánh cửa nhiều thị trường khó tính như Nhật, EU, ký kết hàng chục hiệp định thương mại tự do (FTA)... Rồi đề án 1 triệu héc ta lúa xanh được phê duyệt đưa VN trở thành quốc gia có chương trình sản xuất lúa giảm phát thải quy mô lớn nhất thế giới từ trước đến nay. Cứ tưởng ngành lúa gạo nhân cơ hội đấy, nền tảng ấy sẽ tái cơ cấu thực sự, thay vì chạy theo lượng như trước thì sẽ chuyển sang chất. Nhưng rồi biến đổi khí hậu, dịch bệnh, hạn hán... khiến thế giới đối mặt với vấn đề an ninh lương thực, chúng ta lại gia tăng tối đa lượng gạo xuất khẩu. Tất nhiên, đây không chỉ là cơ hội thị trường mà còn là cơ hội để VN tham gia hệ thống lương thực thực phẩm toàn cầu với tư cách là một quốc gia có trách nhiệm. Chỉ là chúng ta hình như đã "ngủ quên trên chiến thắng". Những cảnh báo về giá gạo không thể tăng mãi, phải nâng chất để nâng giá trị thay vì chạy theo số lượng, đa dạng hóa thị trường... đã lắng xuống sau hào quang rực rỡ mà xuất khẩu lúa gạo đạt được.Thực tế cùng thời lên đỉnh của giá gạo, rất nhiều nông sản khác cũng tăng giá kỷ lục dù giảm lượng. Đơn cử như cà phê. Năm 2024 là năm đầu tiên giá trị xuất khẩu cà phê đạt 5,48 tỉ USD với sản lượng 1,32 triệu tấn, giảm 18,8% về khối lượng nhưng tăng 29,11% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023. Điều này cũng xảy ra với xuất khẩu hồ tiêu. Năm 2024, VN đã xuất khẩu được 250.600 tấn hồ tiêu các loại, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,32 tỉ USD - mốc kim ngạch cao kỷ lục từ trước tới nay. So với năm 2023, lượng tiêu xuất khẩu năm 2024 giảm 5,1%, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu lại tăng đến 45,4%.Lượng giảm thì giá tăng và ngược lại, đó là quy luật của thị trường. Chúng ta đã chứng kiến nhiều mặt hàng lao theo lượng đến mức phải giải cứu tại thị trường trong nước thì ở sân chơi lớn hơn cũng tương tự.Gạo là thực phẩm thiết yếu nên nhu cầu luôn có; còn thị trường thì lúc giá lên, giá xuống cũng không phải là điều gì quá ghê gớm. Quan trọng nhất vẫn là chúng ta không quên chiến lược nâng đẳng cấp hạt gạo Việt trên thị trường thế giới thì ngay cả giảm lượng, giá trị mang lại vẫn tăng.
Chủ tịch CLB Barcelona chờ phản ứng cuối từ Bayern Munich về Lewandowski
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.Thủ tướng cũng phê chuẩn kết quả miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Phan Văn Mãi để nhận nhiệm vụ mới. Cả 2 quyết định trên được Thủ tướng ký ngày 28.2.Trước đó, ngày 20.2, tại kỳ họp lần thứ 21, HĐND TP.HCM bỏ phiếu bầu ông Nguyễn Văn Được, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM giữ chức Chủ tịch UBND TP.HCM nhiệm kỳ 2021 - 2026 với 83/84 phiếu bầu.Ông Nguyễn Văn Được làm Chủ tịch UBND TP.HCM thay thế ông Phan Văn Mãi vừa được bầu làm Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội từ ngày 18.2.Hiện Thường trực UBND TP.HCM gồm ông Nguyễn Văn Được (Chủ tịch) và 5 phó chủ tịch là các ông, bà: Dương Ngọc Hải (thường trực), Võ Văn Hoan, Nguyễn Văn Dũng, Bùi Xuân Cường và Trần Thị Diệu Thúy.Ông Nguyễn Văn Được, 57 tuổi, quê H.Bến Lức, tỉnh Long An, trình độ thạc sĩ địa chất học, cử nhân địa chất, cao cấp lý luận chính trị. Ông là cán bộ trưởng thành từ cơ sở trong lĩnh vực đất đai, từng giữ chức Giám đốc Sở TN-MT tỉnh Long An, Bí thư Huyện ủy Tân Thạnh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Long An, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Long An.Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI diễn ra tháng 10.2020, ông Được giữ chức Bí thư Tỉnh ủy, rồi được bầu vào Trung ương Đảng từ tháng 1.2021. Đến tháng 2.2025, Bộ Chính trị phân công ông Được giữ chức Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.
Kết thúc mùa thu hoạch, người dân sẽ tưới tắm cho cây cà phê với mục đích giúp loài cây này được phục hồi và phát triển mạnh. Thời điểm này, hoa cà phê nở rộ, khoe sắc dưới ánh nắng của mùa xuân, làn gió mang hương thơm đi xa, lan khắp vùng đất đỏ bazan Đắk Lắk. Tùy theo điều kiện thời tiết và sự chăm sóc của nhà nông, hoa cà phê sẽ có thời gian bung nở khác nhau, thường kéo dài khoảng 1 tuần lễ. Mùi hương đặc trưng của hoa cà phê thu hút nhiều loài ong đến tìm mật, giúp người nuôi ong có thêm thu nhập. Bạn Trần Thy Quyên (24 tuổi, TP.Buôn Ma Thuột) chia sẻ: "Hàng năm, cứ đến dịp mùa hoa cà phê, tôi cùng vài người bạn thân sẽ tổ chức một buổi chụp ảnh. Để có hình đẹp đầy đủ ánh sáng, chúng tôi thường chọn những ngày có thời tiết khô ráo, nắng đẹp. Hoa cà phê có màu trắng tinh khôi cùng hương thơm ngào ngạt, để lại trong tôi rất nhiều ấn tượng". Hoa cà phê có ý nghĩa rất lớn và đặc biệt quan trọng đến vụ mùa. Dựa vào hoa cà phê, người dân có thể dự đoán được năng suất của mùa vụ đó. Hoa còn giúp họ gia tăng thu nhập thông qua việc chế biến trà thương phẩm…Đến với mùa hoa cà phê bung nở, người dân hay du khách đều cảm nhận cảnh sắc thiên nhiên vô cùng nên thơ như một "dải lụa trắng" trải dài khắp mảnh vùng đất Tây nguyên. Hoa cà phê nở rộ cũng là điểm nhấn vô cùng độc đáo trong mùa xuân, gây thương nhớ cho nhiều người ở thủ phủ cà phê.
Xin giúp chàng trai được tiếp tục điều trị bệnh tim
Nguyễn Thanh Tuyền (27 tuổi), ngụ ở 59 đường 8 P.Trường Thọ, TP.Thủ Đức (TP.HCM) vẫn cảm thấy ám ảnh sau bữa tiệc tất niên với bạn bè vào cuối năm ngoái. Khi ấy, Tuyền đã nhậu rất nhiều để "chào năm mới". Khi về nhà, cô gái bị nôn mửa, đau bụng dữ dội và được gia đình đưa đi cấp cứu. Cô được bác sĩ chẩn đoán là ngộ độc rượu. "Từ đó, mình sợ bia rượu và không dám uống nữa", Tuyền nói.Trong khi đó, Lưu Nguyễn Thiên Ngân (24 tuổi), ngụ ở 83 Hòa Hưng, Q.10 (TP.HCM) rùng mình khi nhắc tới rượu, bia. Ngân kể rằng từ nhỏ, cô đã ám ảnh với những lần gia đình xảy ra cãi vã do rượu chè. Cha cô thường xuyên nhậu nhẹt với bạn bè và trở về nhà trong tình trạng say xỉn, dẫn đến nhiều trận cự cãi nảy lửa với mẹ. "Khi lớn lên, dù nhiều lần được bạn bè và đồng nghiệp mời nhậu, mình vẫn kiên quyết từ chối. Mỗi lần nhìn thấy ly rượu trên bàn, ký ức về cảnh mẹ khóc và ngôi nhà tan hoang sau những cuộc nhậu của cha lại ùa về", Ngân kể.Bác sĩ Trần Ngọc Lưu Phương, Trưởng khoa Nội soi, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TP.HCM), chia sẻ một trường hợp đau lòng xảy ra cách đây hơn 10 năm, khi một người công nhân vì uống rượu quá nhiều trong dịp tết đã phải trả giá bằng cả mạng sống.Theo lời kể của bác sĩ Phương, người này có thói quen nhậu nhẹt thường xuyên, đặc biệt vào những ngày đầu năm. Tết năm đó, anh uống rượu liên tục trong hai ngày mùng 1 và mùng 2. Đến tối mùng 2, anh bắt đầu đau bụng dữ dội và được gia đình đưa vào bệnh viện cấp cứu.Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán anh bị viêm tụy cấp nặng, kèm theo suy gan, suy thận và suy hô hấp. Mặc dù đã được lọc máu, thở máy và điều trị tích cực, anh vẫn không qua khỏi và qua đời vào sáng mùng 3. Bác sĩ Phương không khỏi xót xa khi kể lại cảnh vợ anh đau đớn khóc bên giường bệnh, còn hai đứa con nhỏ thì bơ vơ trong những ngày tết vốn dĩ phải là thời điểm sum vầy, hạnh phúc.Bác sĩ Trần Ngọc Lưu Phương cảnh báo rằng rượu, bia, đặc biệt khi uống không kiểm soát, tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm cho sức khỏe. Theo bác sĩ Phương, nhiều người thường nhầm lẫn rằng những cơn đau bụng sau khi nhậu chỉ là dấu hiệu nhẹ nhàng, nhưng trên thực tế, chúng có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng. Việc lạm dụng rượu bia trong thời gian dài gây tổn thương nặng nề cho gan, dẫn đến các bệnh lý như gan nhiễm mỡ, viêm gan và xơ gan. Không chỉ vậy, tụy cũng bị ảnh hưởng, với nguy cơ viêm tụy cấp. Đây là một tình trạng cực kỳ nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong. Ngoài ra, dạ dày cũng là cơ quan chịu tác động nặng nề, dễ bị xuất huyết hoặc thủng do rượu, bia.Bác sĩ Phương nhấn mạnh rằng cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe là hạn chế tối đa việc uống rượu bia. Tuy nhiên, trong những trường hợp khó tránh khỏi, nhất là trong dịp tết, người dân cần kiểm soát lượng uống hợp lý để giảm thiểu tác hại. Đối với nam giới, chỉ nên uống tối đa ba lon bia mỗi lần và không quá ba lần trong một tuần. Với nữ giới, mức độ an toàn là hai lon mỗi lần, cũng không quá ba lần mỗi tuần. Rượu mạnh với nồng độ cồn cao hơn bia gấp 8-10 lần cần được giảm số lượng tương ứng, nhưng dù sao đi nữa, việc không uống rượu, bia vẫn là sự lựa chọn tốt nhất."Ngày tết chỉ thật sự trọn vẹn khi chúng ta có sức khỏe để tận hưởng. Rượu bia có thể làm không khí vui vẻ hơn trong chốc lát, nhưng cái giá phải trả đôi khi lại quá đắt", bác sĩ Phương chia sẻ.Bác sĩ chuyên khoa II Vũ Kim Hoàn, Phó Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Tâm thần TP.HCM, cảnh báo rằng việc uống rượu bia kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến thể chất mà còn gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng về tâm thần. Bác sĩ cho biết rượu, bia có tác động trực tiếp lên hệ thần kinh, là nguyên nhân dẫn đến rối loạn tâm thần do rượu.Theo bác sĩ Hoàn, có hai dạng ngộ độc rượu thường gặp. Dạng thứ nhất là ngộ độc cấp tính khi tiêu thụ một lượng rượu lớn trong thời gian ngắn, dẫn đến các triệu chứng như đau đầu, đỏ mặt, say xỉn, thậm chí hôn mê. Dạng thứ hai nguy hiểm hơn là ngộ độc mãn tính do uống rượu, bia trong thời gian dài, gây tổn thương nghiêm trọng cho hệ thần kinh, dẫn đến suy giảm nhận thức, rối loạn cảm xúc và hành vi, thậm chí có nguy cơ gây tâm thần.Bác sĩ Hoàn nhấn mạnh rằng khả năng chịu đựng rượu bia, hay còn gọi là "tửu lượng", khác nhau tùy theo cơ địa của mỗi người. Có những người chỉ cần uống một ly đã có biểu hiện như đau đầu, chóng mặt, đỏ mặt hoặc say nhẹ. Trong khi đó, có những người dường như uống nhiều nhưng không có biểu hiện say, nhưng thực tế, rượu vẫn âm thầm tàn phá sức khỏe của họ.Bác sĩ khuyến cáo rằng dù tửu lượng mạnh hay yếu, việc uống rượu, bia nên được hạn chế tối đa để tránh những nguy cơ không đáng có. Rượu, bia không chỉ làm suy giảm thể chất mà còn ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe tâm thần, thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng khó lường. "Không có mức độ rượu nào là an toàn tuyệt đối cho sức khỏe. Việc từ chối rượu, bia là cách tốt nhất để bảo vệ bản thân và gia đình", bác sĩ Hoàn nhấn mạnh.