$951
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của oxbet. win. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ oxbet. win.Phó giáo sư - tiến sĩ - bác sĩ Lâm Vĩnh Niên, Trưởng khoa Dinh dưỡng - Tiết chế, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, giải đáp: Bản chất hóa học của đường phèn là saccharose (sucrose), hoàn toàn tương đồng với đường cát trắng. Đường phèn được làm từ dung dịch đường và nước, nên loãng hơn đường cát, tạo cảm giác "mát hơn". Tuy nhiên nếu ăn nhiều đường phèn thì tổng lượng đường đưa vào cơ thể vẫn có thể cao.Chưa có bằng chứng khoa học nào cho thấy đường phèn có lợi cho sức khỏe hơn đường cát trắng.Đường phèn chỉ cung cấp đường saccharose mà không có thêm vitamin hay chất khoáng nào đáng kể. Lượng đường ăn vào trong ngày của đường phèn cũng tương tự đối với đường cát trắng.Hội Tim mạch Mỹ khuyến cáo phụ nữ không ăn quá 100 kcal từ đường thêm vào thức ăn, thức uống mỗi ngày (tương đương 25 g đường mỗi ngày), đối với nam giới thì không quá 150 kcal (38 g đường).Bánh kẹo thường được làm ngọt bằng sirô bắp giàu fructose. Nhiều người nghĩ rằng fructose không làm tăng đường huyết như sử dụng đường cát trắng. Tuy nhiên, fructose vẫn được chuyển hóa thành glucose trong cơ thể, do đó vẫn tác động lên đường huyết và tổng năng lượng nhập vào của cơ thể trong ngày.Việc ăn nhiều đường, bánh kẹo sẽ gây ra những nguy cơ cho sức khỏe như: Ngoài ra, fructose được chuyển hóa ở gan và các nghiên cứu cho thấy ăn nhiều fructose dẫn đến tăng nguy cơ gan nhiễm mỡ.Bạn đọc có thể đặt câu hỏi cho chuyên mục Bác sĩ 24/7 bằng hình thức nhập bình luận bên dưới bài hoặc gửi qua email: suckhoethanhnien247@gmail.com.Câu hỏi sẽ được chuyển đến các bác sĩ, chuyên gia... để trả lời cho bạn đọc. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của oxbet. win. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ oxbet. win.Hội thảo diễn ra ngày 15.3, tại tỉnh Bến Tre do Ban Tuyên giáo và Dân vận T.Ư, Học viện Chính trị quốc gia HCM và Tỉnh ủy Bến Tre phối hợp tổ chức nhân kỷ niệm 105 năm ngày sinh nữ tướng Nguyễn Thị Định.Tham dự hội thảo có bà Nguyễn Thị Kim Ngân, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội; các nguyên phó chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa, Đặng Thị Ngọc Thịnh, đại diện lãnh đạo, mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng lực lượng vũ trang, Thành ủy TP.HCM, Tỉnh ủy Tây Ninh, Tỉnh ủy Đồng Tháp, Tỉnh ủy Bình Phước, Bộ tư lệnh Quân khu 7, Bộ tư lệnh Quân khu 9 và thân nhân gia đình nữ tướng Nguyễn Thị Định, đại diện đội quân tóc dài huyền thoại...Bà Hồ Thị Hoàng Yến, quyền Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre, khẳng định nữ tướng Nguyễn Thị Định không chỉ là người phụ nữ tiên phong trên mặt trận đấu tranh giải phóng dân tộc, mà còn để lại dấu ấn sâu đậm trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là công tác tổ chức, xây dựng lực lượng và lãnh đạo phong trào phụ nữ. Bà Nguyễn Thị Định cũng là nữ tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bà đã truyền cảm hứng mạnh mẽ về tinh thần yêu nước, sự kiên trung và ý chí bất khuất của người phụ nữ Việt Nam. Nữ tướng Nguyễn Thị Định là một trong những phụ nữ tiêu biểu của thời đại Hồ Chí Minh, là một vị tướng kiên cường, nhà lãnh đạo tài ba, có uy tín lớn, được đồng chí, đồng đội, nhân dân, chiến sĩ và phụ nữ cả nước, cũng như bạn bè quốc tế tin yêu, cảm phục, kính trọng. Dù ở bất cứ đâu, trên bất cứ cương vị công tác nào, trong bất cứ hoàn cảnh nào, nữ tướng Nguyễn Thị Định vẫn luôn kiên cường, dũng cảm vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, thậm chí hy sinh, mất mát, đau thương của người vợ, người mẹ và phấn đấu, hoạt động không mệt mỏi cho đến lúc cuối đời. Tinh thần cống hiến trọn đời của nữ tướng Nguyễn Thị Định vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, vì sự phát triển của đất nước, vì sự phát triển, tiến bộ của phụ nữ luôn là tấm gương sáng cho các thế hệ hôm nay và mai sau học tập, noi theo.Trong 72 năm tuổi đời, bà Nguyễn Thị Định có 56 năm hoạt động cách mạng liên tục, suốt đời kiên cường phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng phụ nữ, với đức tính khiêm tốn, nhân hậu, giản dị, luôn gắn bó mật thiết với nhân dân.Nhắc đến Bến Tre là nhắc đến phong trào Đồng khởi năm 1960, một dấu ấn lịch sử quan trọng mở đầu cho cao trào đấu tranh vũ trang của nhân dân miền Nam. Nhắc đến phong trào Đồng khởi ở Bến Tre thì không thể nào không nhắc đến nữ tướng Nguyễn Thị Định, một trong những nhà lãnh đạo trực tiếp của phong trào này. Theo bà Yến, nữ tướng Nguyễn Thị Định là một trong những người con ưu tú của quê hương Bến Tre - Đồng khởi.Theo PGS-TS Huỳnh Thành Đạt, Phó trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận T.Ư, tổng hợp từ hơn 80 báo cáo tham luận, ý kiến phát biểu tại hội thảo, với cách tiếp cận khoa học, khách quan, các chuyên gia, nhà nghiên cứu đã đi sâu phân tích, luận giải sáng tỏ về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến to lớn của nữ tướng Nguyễn Thị Định, người cán bộ lãnh đạo tài năng của Đảng và Cách mạng Việt Nam, người con ưu tú của quê hương Bến Tre. Từ khi là một chiến sĩ cộng sản tham gia trong phong trào Việt Minh khởi nghĩa giành chính quyền, đến khi đảm nhận trọng trách là Phó bí thư, Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre, bà Nguyễn Thị Định đã cùng Tỉnh ủy nắm bắt tình hình, triển khai sáng tạo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành T.Ư Đảng (khóa II) và chủ trương của Xứ ủy Nam bộ và Liên Tỉnh ủy miền Trung Nam bộ để kịp thời phát động và chỉ đạo phong trào Đồng khởi - Bến Tre, mở đầu Phong trào Đồng khởi toàn miền Nam, đưa cách mạng miền Nam bước vào giai đoạn đấu tranh mới, chuyển từ thế gìn giữ lực lượng sang chủ động tiến công. Nữ tướng Nguyễn Thị Định trở thành linh hồn của phong trào Đồng khởi - Bến Tre và "đội quân tóc dài" huyền thoại.Sau phong trào Đồng khởi, trên cương vị Khu ủy viên Khu 8, Phó tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam, nữ tướng Nguyễn Thị Định cùng T.Ư Cục và Quân ủy Miền xây dựng, hoàn thiện đường lối chiến tranh; nhiều lần trực tiếp chỉ đạo các chiến dịch quan trọng góp phần vào thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Từ sau ngày đất nước thống nhất, nữ tướng Nguyễn Thị Định được giao đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng khác nhau trong Đảng và bộ máy Nhà nước. Ở cương vị nào, bà cũng luôn nỗ lực và hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Khi đất nước tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, trên cương vị là Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước, nữ tướng Nguyễn Thị Định đã góp phần quan trọng vào đổi mới hoạt động của Quốc hội và Hội đồng Nhà nước, nâng cao năng lực điều hành, quản lý của bộ máy Nhà nước, đặc biệt là tham gia đóng góp xây dựng Hiến pháp 1992, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ phát triển mới.Ông Huỳnh Thành Đạt khẳng định bà Nguyễn Thị Định là tấm gương đạo đức cách mạng mẫu mực, hình ảnh tiêu biểu và cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Kế thừa tinh thần Đồng khởi, học tập và noi theo tấm gương cao đẹp của nữ tướng Nguyễn Thị Định, Đảng bộ và nhân dân Bến Tre đã đoàn kết, không ngừng nêu cao ý thức tự lực, tự cường, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, vận dụng sáng tạo phương châm "Hai chân - Ba mũi" tiếp tục đẩy mạnh một cách toàn diện phong trào "Đồng khởi mới", phấn đấu xây dựng Bến Tre trở thành tỉnh phát triển khá của ĐBSCL vào năm 2025 và của cả nước vào năm 2030 như Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI đã đề ra.Bà Nguyễn Thị Định sinh ngày 15.3.1920, tại xã Lương Hòa, H.Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre trong gia đình nông dân giàu truyền thống yêu nước. Bà tham gia cách mạng từ năm 16 tuổi. Bà từng đảm nhiệm các chức vụ như: Ủy viên Ban Chấp hành Phụ nữ cứu quốc tỉnh; Đoàn trưởng Phụ nữ cứu quốc tỉnh Bến Tre; Phó bí thư Tỉnh ủy Bến Tre; Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre; Khu ủy viên Khu VIII, Bí thư Đảng đoàn Phụ nữ Khu VIII; Hội trưởng Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam Việt Nam; Phó tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam. Bà Nguyễn Thị Định được phong quân hàm thiếu tướng vào tháng 4.1974, là nữ tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Sau ngày đất nước thống nhất, nữ tướng Nguyễn Thị Định được giao đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước: Ủy viên BCH T.Ư Đảng (khóa IV, V, VI); Đại biểu Quốc hội (khóa VI, VII, VIII); Thứ trưởng Bộ Thương binh - Xã hội; Phó chủ tịch, Bí thư Đảng đoàn và Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước; Phó chủ tịch Liên đoàn Phụ nữ dân chủ thế giới; Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Cuba. Nữ tướng Nguyễn Thị Định mất ngày 26.8.1992. Bà được Nhà nước truy tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân" vào ngày 30.8.1995. ️
Ngày 30.12, UBND TP.Phú Quốc (Kiên Giang) tổ chức khởi công xây dựng Trường mầm non Dương Đông và Trường TH-THCS Dương Đông, tại khu phố 10, P.Dương Đông, với tổng vốn đầu tư hơn 170 tỉ đồng. Theo đó, Trường mầm non Dương Đông có vốn đầu tư tư 56 tỉ đồng, xây dựng trên khu đất 7,748 m2. Công trình gồm các hạng mục: khối hiệu bộ, 20 phòng học mầm non, 5 phòng bộ môn, 3 phòng ăn. Ngoài ra còn có bếp, cổng, hàng rào, nhà bảo vệ, hệ thống PCCC, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ học tập và giảng dạy. Trường TH-THCS Dương Đông được đầu tư đầu tư 120 tỉ đồng, xây dựng trên khu đất rộng 13.041 m2. Công trình gồm khu hiệu bộ, 45 phòng học (11 phòng học cấp TH, 34 phòng học cấp THCS), 13 phòng bộ môn, nhà đa năng, cổng, hàng rào, nhà bảo vệ, nhà xe giáo viên, nhà xe học sinh, sân bóng đá mini cỏ nhân tạo, bể bơi ngoài trời, hệ thống PCCC, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ học tập và giảng dạy. Cả 2 công trình này do Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực Phú Quốc làm chủ đầu tư, dự kiến hoàn thành vào tháng 8.2026.Theo ông Phạm Văn Nghiệp, Phó chủ tịch UBND TP.Phú Quốc, đây là công trình trường học có quy mô nhất từ trước đến nay trên địa bàn thành phố, với thiết kế hiện đại và đúng chuẩn.Ông Đỗ Văn Tuân, Trưởng phòng GD-ĐT TP.Phú Quốc, cho biết sau khi hoàn thành, 2 trường công lập này sẽ giảm tải được một lượng lớn học sinh đang học ở các trường trên địa bàn P.Dương Đông. Đồng thời, giúp các trường lân cận đạt chuẩn quốc gia vì hiện nay nhiều trường đang vướng tiêu chí về số lượng học sinh. ️
“Nếu mọi người mặc quá nhiều lớp áo sẽ gây nóng và đổ mồ hôi làm ướt bề mặt vải, khi đó sẽ càng làm giảm khả năng chống tia UV của sản phẩm. Mọi người lưu ý lựa chọn sản phẩm quần, áo khoác, khẩu trang có chỉ số UPF cao giúp chống tia UV tốt nhưng đừng quá dày sẽ gây nóng bức, khó chịu làm ảnh hưởng đến chất lượng chống nắng và cả sức khỏe”, bác sĩ Phạm Cẩm Thúy nói.️