Tất tần tật về Niacinamide 20% Serum nhà Derma Factory
Vào lúc 15 giờ 30 chiều nay 11.3, phần 2 chương trình tư vấn truyền hình trực tuyến “Ngành khoa học xã hội và sư phạm trước tác động của công nghệ” sẽ tiếp tục mang đến cho phụ huynh và học sinh những thông tin hữu ích về tuyển sinh và đào tạo những ngành học này.Chương trình được truyền hình trực tuyến tại địa chỉ: thanhnien.vn, fanpage Facebook, kênh YouTube, Tik Tok Báo Thanh Niên. Tại chương trình, đại diện các trường ĐH sẽ cung cấp thông tin các ngành học thuộc khối khoa học xã hội nhân văn và sư phạm hiện đang được tuyển sinh và đào tạo tại các trường ra sao? Năm nay phương thức xét tuyển, tổ hợp môn có thay đổi gì trước những dự kiến thay đổi của Bộ GD- ĐT?Tham gia tư vấn có các khách mờiTheo tiến sĩ Ngô Hồng Điệp, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Thủ Dầu Một, các ngành khoa học xã hội nhân văn và sư phạm cũng bị tác động bởi sự phát triển công nghệ nhưng sự tác động có lợi thế nhiều hơn. Máy móc không thể thay thế vai trò của con người, đặc biệt với ngành sư phạm. Với ngành khoa học xã hội nhân văn, máy móc chỉ hỗ trợ thêm sự sáng tạo của con người. Năm nay, Trường ĐH Thủ Dầu Một có 4 ngành đào tạo giáo viên và tiếp tục mở thêm 2 ngành mới gồm: sư phạm toán học và sư phạm tiếng Anh. Bên cạnh đó, trường đào tạo nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn như: luật, quản lý nhà nước, văn hóa và ngôn ngữ nước ngoài… Trong những năm gần đây, một số ngành khối ngành này có số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển tăng đột biến như: công tác xã hội, tâm lý học….Thạc sĩ Nguyễn Nhật Quang, Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn, cho hay các ngành liên quan đến khối ngành khoa học xã hội là quan hệ công chúng, truyền thông đa phương tiện, tâm lý học, Đông phương học, ngôn ngữ Anh. Với đặc điểm gắn kết giữa người với người, các ngành này luôn có cơ hội việc làm cao ngay cả khi phát triển mạnh của AI. Ngoài kiến thức chuyên môn, chương trình đào tạo của trường cung cấp khả năng sử dụng công nghệ mới,các ngoại ngữ khác nhau để thích nghi với môi trường làm việc hiện đại hơn.Thạc sĩ Nguyễn Trần Ngọc Phương, Giám đốc Trung tâm Marketing và phát triển thương hiệu Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, cho hay năm nay, trường dự kiến tuyển sinh theo 4 phương thức: điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2025, kết quả kỳ thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia TP.HCM, kỳ thi V-SAT, 2 phương thức xét tuyển dựa vào học bạ. Năm nay, trường xét tuyển học bổng sớm dựa vào điểm trung bình học bạ. Tốt nghiệp các ngành khoa học xã hội nhân văn, sinh viên học 3,5 năm và trung bình mỗi học kỳ 11 triệu đồng, mức học phí này được cam kết giữ ổn định trong toàn khóa học.Tiến sĩ Đỗ Hữu Nguyên Lộc, Giám đốc Gloucestershire Vietnam, cho hay Gloucestershire Vietnam có 7 ngành đào tạo dành cho học sinh Việt Nam muốn tiếp cận với nền giáo dục Anh quốc. Trong đó, khối ngành khoa học xã hội có tiếng Anh, truyền thông đa phương tiện… Các chương trình đào tạo này dự kiến có 4 phương thức xét tuyển: điểm tốt nghiệp THPT, điểm học bạ, bài thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia TP.HCM, kỳ thi V-SAT. Ngoài ra, sinh viên cần đạt chuẩn tiếng Anh theo quy định của chương trình.Trong chương trình, ban tư vấn tiếp tục giải đáp các câu hỏi của học sinh. Một học sinh đặt vấn đề: ''Em muốn trở thành cô giáo dạy văn bậc THPT. Ngành sư phạm văn học có nhiều thí sinh đăng ký hay không, thông thường tỷ lệ chọi là bao nhiêu và điểm chuẩn có cao?''Tiến sĩ Ngô Hồng Điệp giải đáp: ''Ngành sư phạm ngữ văn tùy trường có tỷ lệ chọi cao hay thấp. Muốn học ngành này, việc đầu tiên cần đảm bảo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy định của Bộ GD-ĐT với ngành đào tạo giáo viên. Bên cạnh năng lực học tập, em cũng cần xem xét kỹ về sở thích đam mê với nghề giáo và đảm bảo một số tiêu chí như khả năng truyền đạt… Khi học sư phạm, các trường đào tạo không chỉ kiến thức chuyên môn mà còn nghiệp vụ sư phạm, tâm lý học…''. Tương tự, học sinh khác hỏi: '' Em có thể đăng ký ngành toán học tại Trường ĐH Thủ Dầu Một sau đó học thêm nghiệp vụ sư phạm để trở thành giáo viên toán bậc THPT hay không? Em muốn biết thêm ngành công tác xã hội học gì và ra trường làm việc ở đâu?''.Tiến sĩ Ngô Hồng Điệp thông tin: Theo luật Giáo dục năm 2019, muốn trở thành giáo viên dạy bậc phổ thông, ngoài học sư phạm có thể học ngành đúng chuyên ngành và chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm. Do đó, sinh viên có thể học ngành toán và học thêm chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm để làm giáo viên. Với ngành công tác xã hội là một ngành mang tính tổng hợp của nhiều ngành nghề, sinh viên học kiến thức tâm lý, kỹ năng giải quyết vấn đề, xử lý tình huống… Sinh viên ra trường có thể làm ở các cơ quan nhà nước, trung tâm bảo trợ, tổ chức phường xã, phòng công tác xã hội của các bệnh viện, các tổ chức phi chính phủ, viện nghiên cứu…Học sinh thắc mắc: ''Học ngành công nghệ giáo dục có trở thành giáo viên hay chỉ làm công việc trong lĩnh vực giáo dục? Ngành này học những gì, nhu cầu tuyển dụng ra sao?''.Thạc sĩ Nguyễn Nhật Quang cho hay: ''Sinh viên ngành công nghệ giáo dục vừa được trang bị kiến thức giáo dục vừa có kiến thức về công nghệ. Không chỉ trở thành một chuyên gia về lĩnh vực công nghệ giáo dục, sinh viên ngành này nếu học thêm các chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm để giảng dạy. Cơ hội nghề nghiệp càng rộng mở nếu có ý tưởng học song ngành với các ngành ngôn ngữ''. Liên quan đến một trong những ngành học đang thu hút sự quan tâm của thí sinh, chương trình nhận được câu hỏi: ''Ngành tâm lý học của Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn đào tạo theo hướng nào? Em có cần phải đáp ứng yêu cầu tiếng Anh đầu vào hay không? Nếu học xong em muốn học tiếp thạc sĩ ở nước ngoài thì có được hay không?''Thạc sĩ Nguyễn Nhật Quang chia sẻ: '' Trường đặc biệt chú trọng đào tạo tiếng Anh cho sinh viên thông qua nhiều hoạt động, kể cả việc đọc thêm tài liệu bằng tiếng Anh… Sinh viên không cần lo lắng việc đáp ứng chuẩn tiếng Anh đầu ra để có thể học cao lên chương trình thạc sĩ hoặc đáp ứng thị trường lao động''.Một học sinh thắc mắc: ''Có phải học ngành luật thì phạm vi làm việc rộng hơn luật kinh tế hay không? Chương trình đào tạo của 2 ngành này tại Trường ĐH Công nghệ TP.HCM khác nhau ra sao và bao nhiêu điểm thì em có khả năng đậu?''. Thạc sĩ Nguyễn Trần Ngọc Phương giải đáp: ''Cả 2 ngành sinh viên đều được trang bị kiến thức tổng quan về luật trong nước và thế giới, Tốt nghiệp, sinh viên được cấp bằng cử nhân và cơ hội trở thành luật sư là giống nhau. Nhưng ngành luật sâu hơn về luật hình sự, luật dân sự… còn luật kinh tế học sâu hơn về luật kinh tế, luật ngân hàng, luật bảo hiểm… Mức điểm trúng tuyển của 2 ngành các năm gần đây từ 18-20 điểm''.Bên cạnh đó, có thí sinh gửi đến chương trình câu hỏi: ''Có phải học các ngành ngôn ngữ Hàn Quốc, Trung Quốc hay Nhật Bản thì sẽ có cơ hội làm việc ở các quốc gia trên? Trong các ngành này của Trường ĐH Công nghệ TP.HCM thì ngành nào có tỷ lệ chọi cao nhất? Nếu em đạt 3 môn trên 24 điểm thì có được nhận học bổng hay không?''Thạc sĩ Nguyễn Trần Ngọc Phương cho hay: Mức điểm xét học bổng 3 môn trên 24 là có cơ hội vì trường xét ngưỡng từ 20 điểm. Các ngành ngôn ngữ đều có sức hấp dẫn riêng với điểm chuẩn trúng tuyển đầu vào ở mức gần như nhau.Liên quan đến các chương trình liên kết, học sinh đặt câu hỏi: ''Nếu em đăng ký học chương trình của Gloucestershire Việt Nam thì có những ưu điểm, lợi thế gì? Bằng cấp ra sao và tốt nghiệp có thể làm việc ở công ty nước ngoài không?''.Tiến sĩ Đỗ Hữu Nguyên Lộc cho hay Gloucestershire Vietnam là chương trình du học ngay tại Việt Nam, tiếp cận chương trình và nhận tấm bằng quốc tế với chi phí tiết kiệm. Bên cạnh đó, sinh viên có trình độ tiếng Anh đạt chuẩn quốc tế, có cơ hội tiếp cận với môi trường làm việc quốc tế sau khi tốt nghiệp.Một học sinh khác gửi câu hỏi đến chương trình: ''Em định đăng ký học ngành tiếng Anh và ngôn ngữ học hoặc ngành truyền thông đa phương tiện của Gloucestershire Vietnam, vậy cơ hội chuyển tiếp đi học tại Anh quốc như thế nào? Em có cơ hội nhận học bổng hay không?''Giải đáp câu hỏi này, tiến sĩ Đỗ Hữu Nguyên Lộc cho hay: Tại Gloucestershire Việt Nam, các ngành tiếng Anh và ngôn ngữ học, truyền thông đa phương tiện, sinh viên có thể học hoàn toàn ở Việt Nam hoặc có thể chuyển tiếp sau 2-3 năm tại Anh Quốc. Điểm ưu việt của chương trình này đặc biệt là học phí. Ngoài ra, chương trình có nhiều học bổng hấp dẫn với mức tối đa lên tới 100% học phí. Không chỉ nhận học bổng khi học giai đoạn ở Việt Nam, sinh viên còn có cơ hội nhận học bổng cả giai đoạn chuyển tiếp.Bạn đọc có thể xem lại phần 1 TẠI ĐÂY.Ca sĩ Bảo Anh lần đầu công khai con gái đầu lòng
Nghiên cứu do Talker Research - một cơ quan nghiên cứu của Mỹ, thực hiện, đã khảo sát 2.000 người tham gia từ ngày 23 đến 27.1, nhằm xem xét cách mọi người ngủ trưa và tìm hiểu xem điều gì khiến một số người ngủ trưa ngon hơn những người khác.Các nhà nghiên cứu đã xem xét thói quen, sở thích ngủ trưa và tác động của giấc ngủ trưa đến các khía cạnh khác nhau trong cuộc sống.Tiến sĩ Nick Bach, nhà tâm lý học, tại Dịch vụ chăm sóc Sức khỏe tâm thần Grace Psychological Services (Mỹ) cho biết giấc ngủ - đặc biệt là ngủ trưa - ảnh hưởng đến tâm trạng, sự tập trung và sức khỏe tổng thể. Rất nhiều người ngủ trưa sai cách và sau đó tự hỏi tại sao mình cảm thấy uể oải thay vì sảng khoái. Đáng chú ý, nghiên cứu phát hiện ra rằng thời điểm ngủ trưa hoàn hảo là 13 giờ 42 phút. Tiến sĩ Bach giải thích: Một trong những sai lầm lớn nhất mà mọi người mắc phải là ngủ trưa quá muộn. Nếu bạn ngủ trưa vào cuối buổi chiều hoặc chạng vạng tối, điều đó có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ đêm của bạn. Lý tưởng nhất là ngủ trưa trước 15 giờ để duy trì lịch trình ngủ của bạn, theo trang tin nghiên cứu Study Finds.Lợi ích rất rõ ràng: Kết quả cho thấy những người ngủ trưa vào thời điểm 13 giờ 42 phút đã cảm thấy làm việc năng suất hơn ngay sau khi thức dậy.Nghiên cứu còn đưa ra những phát hiện thú vị sau: Những người thường xuyên ngủ trưa có thể có cuộc sống xã hội tốt hơn. Nghiên cứu phát hiện ra rằng "người ngủ trưa" có cuộc sống xã hội năng động hơn, điều này có thể cải thiện sức khỏe tinh thần, thể chất và nhận thức khi già đi, so với người không ngủ trưa. Đặc biệt, người ngủ trưa có đời sống tình cảm hài lòng so với người không ngủ trưa.Kết quả đã phát hiện ra rằng hầu hết mọi người thường ngủ trưa trong 51 phút và thức dậy lúc 14 giờ 33 phút. Tuy nhiên, đáng lưu ý - ngủ trưa quá lâu có thể khiến bạn cảm thấy tệ hơn là không ngủ trưa.Nghiên cứu đã phát hiện ngủ trưa lâu hơn 1 giờ 26 phút, được xem là "vùng nguy hiểm". Lúc này, bạn có thể cảm thấy uể oải và mất phương hướng thay vì sảng khoái. Nhưng ngủ 51 phút như sở thích của nhiều người, cũng có thể quá dài. Tiến sĩ Bach cảnh báo: Nếu ngủ trưa quá lâu, bạn có nguy cơ rơi vào giấc ngủ sâu, khiến việc thức dậy trở nên khó khăn hơn. Một giấc ngủ trưa nhanh 20 phút là hoàn hảo để nạp lại năng lượng mà không bị tình trạng trì trệ giấc ngủ đáng sợ, theo Study Finds.
Top 5 tựa game bắn súng FPS trên PC đáng chơi nhất trong năm 2024
Có những người trẻ, họ vẫn sử dụng mạng xã hội, nhưng không để bị chi phối cuộc sống. Sau giờ làm, họ ưu tiên những hoạt động mang lại giá trị lâu dài thay vì lao vào vòng xoáy check-in, thử món ăn "hot" hay học nhảy theo clip trên mạng xã hội.Võ Thanh Ngân (25 tuổi), nhân viên văn phòng tại Q.Bình Thạnh, TP.HCM, từng là một người mê cập nhật mọi xu hướng từ thời trang, ẩm thực đến điệu nhảy nổi tiếng. Nhưng cô sớm nhận ra việc phải "theo kịp" chỉ mang đến niềm vui nhất thời. "Mình từng xếp hàng cả tối chỉ để mua món đồ chơi đang hot hay chụp ảnh ở quán cà phê mới mở để đăng mạng. Nhưng rồi tự hỏi, ngoài vài lượt like, điều đó mang lại gì?", Ngân chia sẻ.Giờ đây, cô chọn học tiếng Anh trực tuyến và đọc sách sau giờ làm. "Mình vẫn dùng mạng xã hội, nhưng không chạy theo xu hướng nữa. Tập trung vào bản thân giúp mình phát triển hơn, bỏ lỡ vài trend chẳng ảnh hưởng gì", Ngân nói.Đỗ Minh Tâm (27 tuổi), làm việc tại 317 Ngô Gia Tự, Q.10, TP.HCM, cũng không để các trào lưu mạng xã hội “cuốn đi”. Với Tâm, việc dành quá nhiều thời gian để theo xu hướng không phù hợp với định hướng phát triển bản thân. "Bạn bè mình hay check-in chỗ này chỗ kia hay thử món ăn đang nổi. Việc này vẫn có cái hay và thú vị riêng. Còn mình chỉ dành chút thời gian để quan sát, nắm bắt thông tin chứ không trực tiếp trải nghiệm. Thời gian trống mình ưu tiên học lập trình và làm dự án freelance để tăng thu nhập", Tâm kể. Tâm nói thêm: "Xu hướng trên mạng xã hội đến rồi đi, nhưng kỹ năng mình học được sẽ giúp bản thân tiến xa hơn. Mình không tiếc khi không biết quán đang “hot” hay điệu nhảy nào đang nổi".Hoàng Tú Anh, sinh viên năm cuối Trường ĐH Sài Gòn, cho biết: "Mình từng cố biết hết mọi thứ đang hot, từ cách phối đồ đến địa điểm sống ảo, chỉ để không bị lạc hậu. Nhưng rồi nhận ra mình đang sống vì người khác, sợ bị bỏ lỡ, trong khi bản thân không cần thiết phải như vậy", Tú Anh kể. Hiện tại, Tú Anh tập yoga và học thiết kế đồ họa khi có thời gian rảnh. "Mình vẫn lướt mạng xã hội, nhưng không chạy theo xu hướng. Món ăn hay địa điểm có thể hot hôm nay, mai sẽ bị quên. Mình chọn những gì mang giá trị lâu dài", Tú Anh khẳng định.Những người trẻ này không quay lưng với mạng xã hội, với những điều thời thượng mà chọn sử dụng nó một cách có chọn lọc. Thạc sĩ Trần Xuân Tiến, Phó trưởng bộ môn truyền thông, Trường ĐH Văn Hiến, cho biết các trào lưu trên mạng xã hội thường ngắn hạn, dễ khiến giới trẻ mất bản sắc và chịu áp lực tâm lý như FOMO (nỗi sợ bị bỏ lỡ) hay so sánh đồng trang lứa. Nhận ra điều này, một số người trẻ chọn tập trung phát triển bản thân, xây dựng thương hiệu cá nhân dựa trên đam mê và thế mạnh, thay vì chạy theo xu hướng. Họ hướng tới lối sống chú trọng nội lực để tạo giá trị bền vững cho tương lai.“Việc không chạy theo xu hướng ngắn hạn trên mạng xã hội giúp người trẻ phát triển bản thân sâu sắc, xây dựng giá trị cá nhân độc đáo và tầm nhìn dài hạn. Họ tập trung vào tư duy độc lập, sáng tạo, lập kế hoạch cho tương lai thay vì theo đuổi thành công nhất thời. Điều này giảm thiểu tác động tiêu cực, duy trì sức khỏe tâm lý, tự tin và tạo nên cuộc sống hài hòa, bền vững”, thạc sĩ Tiến chia sẻ.Theo thạc sĩ Tiến, việc không chạy theo xu hướng trên mạng xã hội có thể gây khó khăn trong việc kết nối, người trẻ vẫn có thể duy trì quan hệ qua sở thích chung, hoạt động thực tế, hoặc chủ động đề xuất ý tưởng mới. "Việc này không phải là cô lập hay quay lưng với mạng xã hội, mà là tìm kiếm cộng đồng cùng giá trị, tập trung phát triển bản thân và sáng tạo", thạc sĩ Tiến nói.
Như Thanh Niên đã thông tin, nếu để ý lịch năm mới Ất Tỵ bạn sẽ thấy 2025 âm lịch có 384 ngày tính từ ngày 29.1.2025 đến ngày 16.2.2026. Trong khi đó, dương lịch vẫn 365 này. Như vậy năm nay, số ngày trong năm âm lịch dài hơn dương lịch tới 19 ngày.Sở dĩ năm âm lịch kéo dài so với những năm trước và dài hơn dương lịch Ất Tỵ vì người Việt được đón hai lần tháng 6. Trong đó, tháng 6 âm lịch đầu tiên có 30 ngày, bắt đầu từ ngày 25.6 - 24.7 dương lịch. Tiếp đến là một tháng 6 nhuận kéo dài 29 ngày từ ngày 25.7 - 22.8 dương lịch. Chính việc có thêm một tháng nhuận này đã đưa tổng số ngày trong năm Ất Tỵ 2025 lên tới 384 ngày.Sự kéo dài này đã khiến cho chúng ta được đón 2 lần Lập xuân trong năm Ất Tỵ 2025. Theo đó, ngày Lập xuân hay được hiểu là ngày đầu của tiết Lập xuân được xác định dựa trên sự thay đổi vị trí của trái đất trong chu kỳ chuyển động theo quỹ đạo xung quanh mặt trời. Nếu ta lấy điểm Xuân phân là gốc, khi kinh độ mặt trời bằng 0 thì vị trí của điểm Lập xuân là kinh độ mặt trời bằng 315 độ. Năm Ất Tỵ khởi đầu với việc đón tiết Lập xuân vào 3.2.2025 dương lịch, tức mùng 6 Tết. Vào cuối năm, chúng ta lại một lần nữa đón tiết Lập xuân vào ngày 4.2.2026 dương lịch, tức ngày 17 tháng chạp năm Ất Tỵ. "Mình cũng vừa phát hiện điều thú vị này khi theo dõi các bài đăng trên mạng xã hội. Dưới góc độ lịch pháp, khoa học, điều này hoàn toàn có thể lý giải được. Tuy nhiên việc cùng một năm đón 2 lần Lập xuân cũng khiến mình cảm thấy hứng thú, có một niềm tin rằng năm mới Ất Tỵ 2025 sẽ có nhiều điều tốt đẹp chờ đón tất cả chúng ta", anh Lê Trung (28 tuổi, ngụ Q.8) chia sẻ.Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025 năm nay, người Việt Nam sẽ đón giao thừa vào đêm 29 tết thay vì đêm 30 tết như năm ngoái. Điều này sẽ diễn ra liên tục trong suốt 8 năm tới đây.Theo chuyên gia, Tết Nguyên đán nước ta có ngày trừ tịch là ngày cuối cùng của năm cũ. Ngày này thường được dân gian gọi nôm na là ngày 30 tết. Tuy vậy, ngày cuối năm không nhất thiết là ngày 30 tháng chạp mà còn có thể là ngày 29. Dù đó là ngày 29 hoặc 30 thì cũng không ảnh hưởng gì đến các phong tục tết cổ truyền vẫn được người dân lưu truyền và thực hành hằng năm.
Amazon giám sát thao tác chuột và gõ phím của nhân viên
Chị Kim Hiếu sinh ra và lớn lên ở thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa - Vũng Tàu, sau đó chuyển lên TP.HCM làm việc rồi lấy chồng người Mỹ. Năm 2015, chị rời Việt Nam cùng chồng sang Mỹ định cư, hiện chị có một đứa con trai và sống trong một ngôi nhà ở bang Washington.Chị Hiếu cho biết, năm nay là năm thứ 10 ăn tết tha hương. Con trai chị 9 tuổi và năm nào cũng cảm nhận được không khí tết Việt Nam. Mỗi lần con thấy mẹ gói bánh tét, trang trí nhà cửa, chuẩn bị bàn thờ tươm tất là con trai biết tết đang cận kề. Người phụ nữ chia sẻ, cũng như mọi năm, chị trang trí nhà với hoa mai, hoa đào, câu đối thư pháp… để nhà cửa có hương vị tết Việt. Chị dành tâm tư vào khu vực phòng thờ, chuẩn bị trang nghiêm và mang nét truyền thống Việt Nam. Với chị, đó cũng là nơi tạo sự ấm cúng trong gia đình, gìn giữ văn hóa, yêu thương của nhiều thế hệ."Tết Nguyên đán không phải là ngày lễ ở ở Mỹ nên tôi chỉ làm gói gọn trong gia đình, bạn bè thân thiết. Tết cũng là dịp giỗ ba nên tôi chuẩn bị thêm những món đặc trưng ngày tết ngày xưa ba thích như: thịt kho tàu, canh khổ qua, bánh tét, dưa món…", chị Hiếu chia sẻ. Người phụ nữ cũng cho hay, những năm đầu khi sang Mỹ định cư, tết rất buồn, chị rơi nước mắt vì cảm giác nhớ nhờ. Mấy năm sau, chị xem nơi này như quê hương thứ hai của mình và lập bàn thờ ba mẹ ở đây. "Tôi tâm niệm dù xa quê nhưng vẫn luôn mang quê hương bên mình, luôn nhớ ngôi nhà bản thân sinh ra và lớn lên và từng món ăn ở quê. Tết cũng là dịp nhắc nhở cho con trai tôi nhớ về nguồn cội Việt Nam, nhớ về truyền thống, ông bà tổ tiên", chị Hiếu trải lòng. Năm nay, chị tự tay viết câu đối trang trí tết, đi cắt hoa mai Mỹ về chưng, gói bánh tét và làm những món ăn tết đặc trưng. Khi làm chị sẽ giải thích cho con trai hiểu về những hoạt động này. Ngày đầu năm mới chị cho con chúc tuổi ba mẹ và gửi tiền lì xì may mắn. Sau đó gia đình đi chùa, tụ họp bạn bè ăn uống ba ngày xuân…Ông xã chị dù không phải người Việt, nhưng luôn sống chan hòa giữa văn hóa hai bên. Anh luôn ủng hộ chị gìn giữ giá trị văn hóa cho con và hăng hái tham gia các hoạt động tết cùng vợ. Anh cũng biết thắp nhang, biết phong tục lì xì và đi chùa lễ Phật… Điều đó cũng mang lại hạnh phúc cho chị trong khoảng thời gian xa quê. Ông Ross, chồng chị Hiếu tự bắc thang đóng đinh, luôn bên cạnh giúp vợ khi cần. "Việc trang trí tôi để vợ tự quyết cho đúng ý. Sau tết, tôi sẽ giúp vợ dọn dẹp, sắp xếp đồ đạc gọn gàng để năm sau dùng tiếp", người chồng bày tỏ.