...
...
...
...
...
...
...
...

M8M

$858

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của M8M. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ M8M.Tại Nhật Bản, nơi có khá nhiều người Việt sinh sống và làm việc, Tết Nguyên đán thường được tổ chức đơn giản nhưng đầy ấm áp. Để chuẩn bị những mâm cơm tất niên, các gia đình thường tìm mua nguyên liệu như gạo nếp, lá dong hoặc lá chuối để gói bánh chưng, bánh tét. Thậm chí, không ít người còn tự tay làm giò chả, dưa hành để giữ nguyên hương vị tết.Tại Nhật Bản ăn Tết Dương lịch nên dịp Tết Nguyên đán mọi người vẫn phải đi làm bình thường. Vì vậy, họ tranh thủ ngày cuối tuần trước tết để cùng nhau tổ chức những sự kiện như biểu diễn văn nghệ, giao lưu, trò chuyện. Đối với những người xa quê, đây là dịp để gắn kết cộng đồng và lan tỏa văn hóa Việt. Chị Phạm Thị Trang (26 tuổi, quê ở Hà Tĩnh) hiện đang làm việc tại tỉnh Yamagata, Nhật Bản. Chị cho biết, những ngày Tết Nguyên đán vẫn đi làm ở nhà máy, chỉ nghỉ thứ bảy và chủ nhật như bình thường. Một trong hai ngày đó, người trong phòng sẽ cùng nhau nấu nướng, tổ chức ăn uống. Vì giờ giấc làm việc khác nhau nên bình thường mọi người sẽ ăn riêng và xem tết là dịp cùng ngồi lại với nhau. Mỗi người đảm nhận một món, cuối cùng có mâm cơm tất niên đầy đủ, ấm cúng."Mâm cơm không thể thiếu bánh chưng, nem rán và giò chả… Ở Nhật có rất nhiều cửa hàng bán đồ Việt Nam nên việc mua nguyên liệu rất dễ dàng. Cái thiếu thốn duy nhất khi đón tết ở đây là không khí gia đình. Những ngày đó, mình gọi điện về nhà liên tục để hỏi thăm mẹ sắm sửa đón tết như thế nào. Mẹ mình có thói quen sẽ để điện thoại video call khoảnh khắc giao thừa nên mình sẽ xem nếu hôm sau nghỉ làm", chị Trang nói. Không chỉ những người đang làm việc tại Nhật Bản, những nàng dâu Việt ở nước ngoài cũng có những cảm xúc vui buồn đan xen dịp tết cận kề. Câu chuyện của chị Đặng Bích Thảo (31 tuổi), một nàng dâu Việt hiện đang sinh sống tại Tokyo, Nhật Bản là minh chứng rõ nét cho những trải nghiệm đó. Chị Thảo quê ở Thái Nguyên và hiện đang là một chăm sóc viên (Kaigo). Ban đầu, chị quyết định sang Nhật để trải nghiệm cuộc sống mới, kiếm tiền đi du lịch và chỉ định ở lại đây trong vòng hai năm. Tuy nhiên, khi gặp gỡ người chồng hiện tại, chị quyết định ở lại Nhật đến bây giờ.Với chị Thảo, Tết Nguyên đán mang một ý nghĩa rất đặc biệt. Nhớ lại năm đầu tiên đón tết xa nhà trong thời điểm dịch Covid-19, chị không giấu được sự hụt hẫng và nỗi nhớ quê hương. "Mình đã khóc rất nhiều khi không được về nhà. Đó là một cảm giác rất buồn và hụt hẫng", chị Thảo chia sẻ.Việc giữ gìn phong tục tết Việt Nam ở Nhật Bản đối với chị Thảo gần như không thể thực hiện được. Một phần vì tại Nhật Bản không đón Tết Nguyên đán, một phần vì thiếu đi những hình ảnh quen thuộc như cây đào, cây quất… điều này khiến không khí trở nên ảm đạm hơn. "Không khí tết là không có luôn. Ở Việt Nam, nhìn cây đào, cây quất là đã thấy tết, nhưng ở đây thì hoàn toàn không có phong tục đó", chị chia sẻ.Để vơi bớt nỗi nhớ, chị cùng mọi người sẽ chuẩn bị mâm cỗ gồm bánh chưng và chả lụa, gà luộc… sau đó tụ tập tại nhà bạn bè. Những món ăn được chuẩn bị khá đơn giản và tiện lợi, điều này giúp tiết kiệm thời gian vì ai cũng bận rộn với công việc. Dù vậy, không khí quây quần, vui vẻ vẫn là điều quan trọng nhất trong những ngày đầu năm mới, góp phần làm vơi đi nỗi nhớ quê hương. Mặc dù không đủ đầy như ở Việt Nam, chị Thảo vẫn tìm thấy niềm hạnh phúc trong cuộc sống mới. "Hạnh phúc là do mình tự tạo, ăn tết nơi xứ người nhưng vẫn có không khí ở Việt Nam", chị Thảo chia sẻ. Chị Hồ Thảo Nguyên (29 tuổi, quê ở Hà Tĩnh), hiện đang sống tại Kanagawa, Nhật Bản. Chị đến Nhật vào năm 2017 với tư cách là du học sinh và ở lại hai năm sau khi hoàn thành học. Thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, chị Nguyên quyết định trở về Việt Nam. Trong một khoảng thời gian buồn bã, chị đã vô tình gặp một người bạn qua một ứng dụng hẹn hò của Nhật. Cả hai trò chuyện, cảm thấy yêu thương và hợp nhau, rồi tiến đến hôn nhân sau 4 năm hẹn hò.Nhớ lại năm đầu tiên đón tết ở Nhật, chị Nguyên không kìm nổi nước mắt vì nhớ quê hương, nhớ gia đình và nhớ những ngày tết ấm cúng bên mâm cơm đoàn viên. Chị vẫn luôn cố gắng chuẩn bị một mâm lễ tết nhỏ cho gia đình mình vào đêm 30 hoặc ngày mùng 1 đầu năm. Hoa đào, mâm ngũ quả, bánh chưng và xôi gà, mâm cơm thể hiện sự nhớ nhà. Và rồi như thường lệ, tôi sẽ gọi điện về Việt Nam để tạm biệt năm cũ và chúc mừng năm mới", chị Nguyên chia sẻ. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của M8M. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ M8M.Sự trở lại của Minh Hằng trong chương trình Gala nhạc Việt sau 10 năm nhận được sự quan tâm của khán giả. Trong vai trò MC, Trấn Thành lúc giới thiệu tiết mục của diễn viên Gọi giấc mơ về đã gọi cô là “người quen đã lâu không gặp”. Khi Hồ Ngọc Hà hỏi: “Ai vậy”, nam MC trả lời: “Mời quý vị gặp gỡ Minh Hằng và bài hát Chuyện cũ bỏ qua”. Ngay sau đó, biểu cảm của Hồ Ngọc Hà được mọi người quan tâm. Trên mạng xã hội, một số người dùng đào lại ồn ào trước đây của cả hai người đẹp và cho rằng giọng ca Cả một trời thương nhớ “đứng hình” khi Trấn Thành nhắc tên Minh Hằng. Liên quan đến những thông tin này, Trần Thành Trung - tổng đạo diễn Gala nhạc Việt cho hay Hồ Ngọc Hà đã biết trước thông tin Minh Hằng tham gia chương trình và “không có ý kiến gì về việc này”. Ông khẳng định từ trước đến nay, bà mẹ ba con dù có thích hay không thích ai cũng đều chuyên nghiệp khi làm việc nên “không có chuyện đơ hay đứng hình như một số nơi đã đăng”. “Lúc đầu tôi không hề có dự định sẽ có một tiết mục trong Gala nhạc Việt như thế này đâu. Nhưng sau một cuộc nói chuyện điện thoại với Minh Hằng, tôi nghĩ có những chuyện cần phải gỡ nút thắt và tiết mục Chuyện cũ bỏ qua được lên ý tưởng, Minh Hằng đề nghị viết thêm đoạn x-part mới”, tổng đạo diễn chia sẻ. Về vụ ồn ào trước đó của hai sao nữ, ông Trần Thành Trung cho rằng Hồ Ngọc Hà không có ý như mọi người nghĩ. “Chắc chắn Hà không có ý và không hề nói câu: Có người này thì không có người kia", tổng đạo diễn Gala nhạc Việt khẳng định.“Khi sự việc xảy ra Hà chọn cách im lặng vì thời gian sẽ trả lời tất cả. Mình hiểu khi một câu chuyện bị đẩy đi quá xa thì những người trong cuộc sẽ rất bối rối. Hà bị tổn thương, thiệt hại rất nhiều. Và mình biết Hằng cũng tổn thương khi nghe được những điều không đúng. Với mỗi câu chuyện, mỗi người có một góc nhìn khác nhau, đúng sai đôi khi là nhận định cảm tính của từng cá nhân, nhất là ở từng giai đoạn khác nhau. Mình chỉ mong mọi người đừng suy diễn quá đà, đừng kích mọi chuyện để nó đi xa hơn nữa thôi”, ông Trần Thành Trung viết. ️

Hơn 11 năm theo học tại Trường quốc tế Á Châu (Asian School), Trần Hoàng Duy Bảo, học sinh lớp 12/3 tại Asian School cơ sở Văn Thánh, luôn giữ vững danh hiệu học sinh giỏi, đạt "Excellent" ở chương trình quốc tế. Bên cạnh đó, Duy Bảo luôn được ghi nhận năng lực ngoại ngữ qua các kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố. Đó là giải nhì môn tiếng Anh kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấp thành phố năm học 2021-2022, giải ba môn tiếng Anh kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 cấp thành phố năm học 2024-2025. Ngoài ra Bảo còn tham gia bài thi TOEFL ITP đạt 643/677 điểm và IELTS đạt 8.0.Đặc biệt, vào năm học 2023-2024, trong cuộc thi về học thuật bằng tiếng Anh-The World Scholar's Cup (WSC), nam sinh Trường quốc tế Á Châu đã sở hữu tổng cộng 17 huy chương.Theo bà Trần Thị Hồng Thủy, Hiệu trưởng Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa (TP.HCM), WSC được xem là kỳ thi học thuật bằng tiếng Anh lớn nhất thế giới, mỗi năm thu hút sự tham gia của trên 50.000 học sinh phổ thông từ 8 đến 18 tuổi đến từ hơn 60 quốc gia, vùng lãnh thổ. Các thí sinh thể hiện năng lực ở các lĩnh vực chính trị, xã hội, khoa học, lịch sử, văn học, nghệ thuật thông qua các bài thi tranh biện, viết luận, thi trắc nghiệm cá nhân và đồng đội.Theo đó, Duy Bảo đã vượt qua vòng thi quốc gia với kết quả 3 huy chương vàng, 3 huy chương bạc và vòng toàn cầu ở Bangkok (Thái Lan) với 3 huy chương vàng, 2 huy chương bạc. Đến vòng chung kết diễn ra tại Đại học Yale (Mỹ), Duy Bảo mang về 1 huy chương vàng cá nhân phần Writing, 2 huy chương bạc cá nhân phần Challenge, 1 huy chương bạc cá nhân phần Debate, 1 huy chương bạc cá nhân phần Bowl và 1 huy chương bạc nhóm phần Writing. Với chủ đề chính "Reconstructing the Past - Tái hiện quá khứ", tại vòng chung kết, Duy Bảo đã thể hiện ấn tượng với phần thi viết luận khi được yêu cầu gửi thư cho một nhân vật ở quá khứ nói về thiên tai, thảm họa bất kỳ. Duy Bảo cho biết, cuộc thi yêu cầu thí sinh không chỉ có vốn kiến thức đa dạng ở nhiều lĩnh vực mà còn có phương pháp nghiên cứu, tổng hợp, tóm tắt thông tin, tư duy suy luận, chiến lược tranh biện, viết luận. Trước đó, tranh biện vẫn là một mảng khá mới mẻ, "nhưng với nền tảng tiếng Anh tốt, đặc biệt ở kỹ năng nói nhờ theo học tại môi trường quốc tế từ nhỏ, em nhanh chóng tiến bộ qua từng vòng thi đấu", Bảo nói. Bên cạnh việc học, Duy Bảo còn là gương mặt quen thuộc trong các cuộc thi học thuật, hoạt động ngoại khóa của trường như Tìm kiếm tài năng (Talent Seeking Contest), Hùng biện tiếng Anh (English Speaking Contest), lễ hội, hội thao... Ngoài ra, Bảo còn tích cực tham gia các dự án cộng đồng Design For Change Vietnam - phong trào trẻ em lớn nhất thế giới, đóng góp sáng kiến và thực hiện các dự án có ích cho cộng đồng. Trong đó, nổi bật là dự án bảo vệ môi trường "Save The Buddy Nature" của Duy Bảo và đồng đội nhằm kêu gọi các đơn vị sản xuất cắt giảm, hạn chế sử dụng rác thải nhựa, nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường… Bảo đã xuất sắc được chọn tham dự hội nghị trẻ em thế giới Be The Change năm 2018 tại Đài Loan và ở Rome (Ý) năm 2018.Bảo cho biết khi tham gia các hoạt động ngoại khóa, ngoài trình độ tiếng Anh và kiến thức khoa học vững chắc, em có nhiều cơ hội trau dồi các kỹ năng mềm cần thiết. Đặc biệt, kỹ năng thiết kế slides- trình chiếu cũng được cải thiện rõ rệt, giúp em tự tin hơn khi thực hiện các dự án và bài tập lớn.Ở năm học cuối cấp, Duy Bảo cho hay sẽ tiếp tục chinh phục các cuộc thi học thuật và kỳ thi học sinh giỏi, nâng hạng kết quả ở các bài thi IELTS, SAT. Đồng thời tìm hiểu học bổng các chương trình ĐH trong và ngoài nước với dự định sẽ theo học ngành marketing. ️

Chuyên gia cho biết 24 tiết khí trong năm gồm: Lập xuân, Vũ thủy, Kinh trập, Xuân phân, Thanh minh, Cốc vũ, Lập hạ, Tiểu mãn, Mang chủng, Hạ chí, Tiểu thử, Đại thử, Lập thu, Xử thử, Bạch lộ, Thu phân, Hàn lộ, Sương giáng, Lập đông, Tiểu tuyết, Đại tuyết, Đông chí, Tiểu hàn và Đại hàn.24 tiết khí là 24 khoảng thời gian, mỗi khoảng dài 15 hoặc 16 ngày, mô tả 24 giai đoạn thời tiết khác nhau trong năm. Vì chu kỳ này phụ thuộc vào vị trí của trái đất trên quỹ đạo.Lập xuân mang nghĩa đầu xuân. Trong đó, "lập" có nghĩa là khởi đầu, bắt đầu, "xuân" là một trong bốn mùa trong năm. Theo các tài liệu, ngày bắt đầu tiết Lập xuân được tính theo dương lịch hiện đại và thông thường rơi vào ngày 3 hoặc 4.2 dương lịch ở Bắc bán cầu (bao gồm Việt Nam) và vào đầu tháng 8 ở Nam bán cầu tùy theo từng năm. Theo quy ước, tiết Lập xuân bắt đầu vào khoảng thời gian trên khi kết thúc tiết Đại hàn và kết thúc vào khoảng ngày 18 hay 19.2 trong lịch Gregory theo các múi giờ Đông Á khi tiết Vũ thủy bắt đầu. Năm 2025, ngày Lập xuân sẽ bắt đầu vào 21 giờ 10 phút ngày 3.2 (tức ngày 6.1 năm Ất Tỵ) và kết thúc vào ngày 17.2 khi tiết Vũ thủy diễn ra lúc 17 giờ 6 phút ngày 18.2.Theo chuyên gia, ngày Lập xuân được xác định dựa trên sự thay đổi vị trí của trái đất trong chu kỳ chuyển động theo quỹ đạo xung quanh mặt trời. Vị trí của điểm Lập xuân là kinh độ mặt trời bằng 315o nếu tính điểm Xuân phân làm gốc.Vào tiết Lập xuân, cây cối bắt đầu đâm chồi nảy lộc, hoa lá thay nhau khoe sắc. Đây là khoảng thời gian mà nhiều loài hoa nở rộ, báo hiệu mùa xuân đã về. Mùa xuân đến, cảnh sắc thiên nhiên trở nên sống động và tươi mới, mang lại cảm giác hứng khởi và tràn đầy sức sống.Với nhiều quốc gia châu Á, bao gồm Việt Nam, thời điểm này trùng với thời điểm đón Tết Nguyên đán, một ngày lễ lớn trong năm. Mọi người thường tề tựu, sum họp cùng người thân, gia đình đón chào một năm với nhiều niềm tin mới, hy vọng mới. ️

Related products