...
...
...
...
...
...
...
...

số lô đề

$648

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của số lô đề. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ số lô đề.FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của số lô đề. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ số lô đề.Anh Nguyễn Thanh Sang (34 tuổi), làm việc tại 364 Cộng Hòa, Q.Tân Bình, TP.HCM, cho hay sáng nay 1.4, nhiều người đăng lên mạng xã hội với tiêu đề "Top 10 cách không bị lừa ngày cá tháng tư" cùng với dòng chữ "xem thêm". ️

Theo báo cáo e-Conomy SEA 2024 của Google, Temasek và Bain & Company, thanh toán kỹ thuật số của Việt Nam ghi nhận tổng giá trị giao dịch (GTV) ấn tượng, tăng từ 126 tỉ USD vào năm 2023 lên 149 tỉ USD vào năm 2024. Cùng với tăng trưởng của thanh toán số, hành vi thanh toán của người dùng cũng thay đổi, không chỉ đơn giản là chuyển dịch từ tiền mặt sang không tiền mặt, mà ngay trong phạm vi không tiền mặt, những hình thức thanh toán mới đang lan tỏa rộng rãi trong khi thanh toán điện tử truyền thống dần thu hẹp. Trong báo cáo thanh toán năm 2024, nền tảng thanh toán Payoo cũng ghi nhận những điểm thú vị về hoạt động thanh toán không tiền mặt, từ hình thức, phương thức thanh toán được ưa chuộng đến bức tranh tiêu dùng của người Việt trong năm qua.Năm 2024 chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ trong hành vi thanh toán của người tiêu dùng. Vượt trên các phương thức thanh toán khác, thanh toán QR và thanh toán công nghệ NFC đã trở thành những "người dẫn đường" trong hành trình số hóa của nền kinh tế.Thanh toán QR, với tốc độ tăng trưởng trung bình từ 8 - 10% mỗi tháng, nay không chỉ phổ biến khi mua sắm tại cửa hàng tiện lợi hay thanh toán bữa ăn mà còn mở rộng sang các lĩnh vực như điện máy, nội thất, trang sức và thậm chí cả đầu tư tài chính. Thống kê từ Payoo cho thấy một dữ liệu đáng chú ý, giá trị giao dịch trung bình của thanh toán QR đã tăng 20% so với năm 2023. Điều này phản ánh một sự thay đổi lớn: QR không còn bị xem là giải pháp thanh toán cho những giao dịch giá trị nhỏ mà đã được công nhận như một phương thức đáng tin cậy và linh hoạt trong những giao dịch có giá trị cao. Bên cạnh QR, 2024 còn là năm của thanh toán không tiếp xúc qua NFC. Trong khi thanh toán không chạm tăng trưởng khá ổn với mức tăng trung bình khoảng 6% mỗi tháng thì hình thức thanh toán truyền thống (quẹt/chèn chip) lại giảm 2 - 3% mỗi tháng. Đóng góp không nhỏ vào sự quen thuộc của hình thức thanh toán không tiếp xúc nhờ các chương trình khuyến mại của các ngân hàng, tổ chức thẻ, trong đó có chương trình của Napas, Mastercard và Payoo phối hợp triển khai tại hơn 6.000 cửa hàng thuộc gần 40 thương hiệu trên toàn quốc.Một điều thú vị là trong thanh toán không tiếp xúc, phương thức thanh toán tích hợp thẻ vào thiết bị di động của hãng Apple (gọi là Apple Pay) đang trở thành một xu hướng dẫn đầu. Với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, trung bình trên 15% mỗi tháng, Apple Pay đang là một lựa chọn ưu tiên của người tiêu dùng, đặc biệt trong bối cảnh nhu cầu thanh toán nhanh chóng, an toàn và tiện lợi ngày càng gia tăng. Trước xu hướng này, các ngân hàng đang đẩy mạnh chiến lược khai thác Apple Pay để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng thời tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Năm 2024, có sự chuyển dịch đáng kể về tỷ trọng thanh toán trên tổng các ngành nghề, địa phương, từ 60% trực tuyến - 40% thanh toán tại điểm (năm 2023) đến 65% trực tuyến - 35% thanh toán tại điểm trong năm nay. Với phương thức thanh toán tại điểm, bên cạnh Hà Nội và TP.HCM là hai địa phương dẫn đầu về tăng trưởng thanh toán không tiền mặt, thì năm 2024 đã chứng kiến sự bứt phá đáng chú ý từ các tỉnh thành khác. Khi phân tách dữ liệu theo đơn vị hành chính, Payoo nhận thấy nhiều địa phương đã ghi nhận mức tăng trưởng giao dịch thanh toán điện tử trên 7% mỗi tháng, chẳng hạn như Đà Nẵng, Hải Phòng, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Kiên Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc… Sự phát triển này cho thấy hiệu quả của các chương trình chuyển đổi số thanh toán từ khối dịch vụ công đến khối tư nhân đang được các bộ ban ngành, chính quyền địa phương và các ngân hàng, trung gian thanh toán nỗ lực triển khai suốt thời gian qua.Năm 2024 là năm có khá nhiều thay đổi về các yêu cầu pháp lý liên quan đến hoạt động thanh toán không tiền mặt cũng như tăng cường bảo mật cho khách hàng. Các chính sách và quy định mới được ban hành không chỉ nhằm nâng cao tính bảo mật mà còn tạo sự thuận tiện tối đa cho người dân khi tham gia giao dịch tài chính. Những nỗ lực này là nền tảng quan trọng để thúc đẩy niềm tin của người dân vào hệ thống tài chính số, đồng thời bảo vệ quyền lợi của họ trước những rủi ro ngày càng phức tạp từ tội phạm công nghệ. Cụ thể, theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), từ ngày 1.7.2024, yêu cầu xác thực khuôn mặt với các giao dịch chuyển khoản vượt quá 10 triệu đồng/lần hoặc 20 triệu đồng/ngày. Quy định này không chỉ đảm bảo tính an toàn cho giao dịch mà còn giúp ngăn chặn các hành vi gian lận tài chính. Tiếp đó, Thông tư 50/2024/TT-NHNN do NHNN ban hành vào ngày 31.10.2024 quy định chi tiết về các cấp độ xác thực trong giao dịch trực tuyến. Với giao dịch có giá trị dưới 5 triệu đồng, người dùng chỉ cần xác thực mã PIN hoặc mã khóa bí mật. Tuy nhiên, với những giao dịch có tổng giá trị lớn hơn 5 triệu và không quá 100 triệu đồng, các phương thức xác thực mạnh hơn như OTP qua SMS, Soft OTP, hoặc xác thực hai kênh sẽ được áp dụng. Ngoài ra, Thông tư 40/2024/TT-NHNN yêu cầu các đơn vị trung gian thanh toán tuyên truyền khách hàng cập nhật thông tin căn cước công dân và xác thực sinh trắc học trước 1.1.2025. Quy định này hướng đến việc đảm bảo tính chính chủ của tài khoản ngân hàng và ví điện tử, đồng thời nâng cao khả năng phòng chống gian lận, bảo vệ tài sản của người dân.Payoo ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ trong việc không ngừng đổi mới và nhanh chóng đưa ra các chính sách phù hợp với bối cảnh thực tế. Sự nhạy bén này không chỉ giúp bảo vệ tài khoản ngân hàng và ví điện tử của người dân mà còn góp phần quan trọng vào việc xây dựng một hệ sinh thái tài chính an toàn, minh bạch và bền vững. ️

Trong công văn gửi các đơn vị hải quan trực thuộc, Cục này yêu cầu các đơn vị bố trí cán bộ, công chức trực và phối hợp với Ban Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan; toàn bộ cán bộ, công chức đi làm bình thường trong 2 ngày 15 - 16.3 (tức thứ bảy, chủ nhật) để kiện toàn hệ thống này. Theo kế hoạch, trong sắp xếp, tổ chức lại, toàn ngành hải quan dự kiến giảm 485/902 đầu mối, tương ứng 53,77%.Sáng 13.3, trao đổi với Thanh Niên, một số doanh nghiệp đang làm thủ tục qua hệ thống hải quan điện tử cho hay, trong ngày hôm nay (13.3) và ngày mai (14.3), nhân viên khai báo hải quan phải "chạy đua" để hoàn tất các thủ tục cho những hồ sơ đã mở tờ khai hải quan. Còn lại, chấp nhận chờ sau 2 ngày hệ thống chuyển đổi theo cơ cấu tổ chức mới, sẽ bắt đầu mở tờ khai tiếp. "Giải pháp là làm hoàn tất các thủ tục trước 23 giờ ngày 14.3, nếu không kịp thì đợi luôn, sang đầu tuần sau (thứ hai, ngày 17.3) tính tiếp. 2 ngày không quá nhiều cho các thủ tục hành chính, trong bối cảnh vì sự thay đổi chung của hệ thống lớn toàn quốc. Doanh nghiệp cũng chuẩn bị tinh thần là sau chuyển đổi, hệ thống có thể bị trục trặc vài ngày sau đó, độ trễ cho hệ thống ổn định trở lại khoảng 1 tuần. Nên trong tuần tới, dự báo việc mở hồ sơ hải quan sẽ có ảnh hưởng nhưng không đáng kể", ông Nguyễn Quốc Khánh - Giám đốc kinh doanh một doanh nghiệp xuất khẩu gỗ tại Bình Dương chia sẻ.Đại diện Công ty TNHH Global SeaAir (TP.HCM) thông tin thêm, một số thủ tục có thể "chạy đua" trong lúc này như điều chỉnh tờ khai sau thông quan, hoặc dịch vụ công các kiểu... "Thông thường hệ thống hải quan điện tử ngưng để nâng cấp, sửa chữa, doanh nghiệp sẽ tạm ngưng mở tờ khai. Tuy nhiên chọn khung thời gian chuyển đổi vào ban đêm, để rơi vào 2 ngày nghỉ cuối tuần, chúng tôi nghĩ hải quan đã tính đến việc giảm thiệt hại ở mức thấp nhất cho doanh nghiệp rồi", đại diện công ty Global SeaAir chia sẻ.Sáng 13.3, một lãnh đạo Chi cục Hải quan khu vực II (Cục Hải quan TP.HCM cũ) cho biết toàn đơn vị đang họp, triển khai toàn bộ lực lượng công chức, nhân viên hải quan đi làm trong 2 ngày nghỉ cuối tuần để có thể hỗ trợ, hướng dẫn, trả lời doanh nghiệp, người khai hải quan nếu gặp khó khăn liên quan thủ tục hải quan, nếu có. Một số đơn vị hải quan cửa khẩu trực thuộc hải quan các tỉnh thành trước đây cũng thông báo đến doanh nghiệp và người khai hải quan về việc hệ thống dừng tiếp nhận thông tin đến các hệ thống công nghệ thông tin; dừng tiếp nhận thông tin tới cổng thanh toán điện tử và thiết lập lại mã quan hệ ngân sách, tài khoản kho bạc, mã kho bạc cho tất cả chi cục. "Khi hệ thống hải quan tự động tại các chi cục thực hiện thay đổi tên toàn bộ các cục hải quan, chi cục hải quan hiện thành Chi cục Hải quan khu vực, hải quan cửa khẩu, ngoài cửa khẩu theo mô hình mới thì Chi cục Hải quan KCN Mỹ Phước sẽ thông báo bộ mã hải quan tương ứng với tên gọi mới, địa chỉ… nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động, giải quyết thủ tục hải quan, không để ách tắc hàng hóa cho các doanh nghiệp trên địa bàn", Chi cục Hải quan KCN (Cục Hải quan tỉnh Bình Dương) thông tin.Trước đó, Cục Thuế (Bộ Tài chính) cũng phát công văn thông báo về việc tạm dừng một số hệ thống thuế điện tử phục vụ nâng cấp và chuyển đổi các danh mục của cơ quan thuế trong khoảng hơn 5 ngày, từ 17 giờ ngày 12.3 đến 8 giờ ngày 17.3. Trong thời gian đó, Cục Thuế sẽ tạm dừng một số hệ thống thuế điện tử phục vụ nâng cấp và chuyển đổi các danh mục của cơ quan thuế. Người nộp thuế tiếp tục thực hiện các thủ tục hành chính thuế (trừ nộp thuế điện tử) trên các kênh thuế điện tử, tiếp nhận trực tiếp, bưu chính trong suốt quá trình nâng cấp và chuyển đổi. Tuy nhiên, việc giải quyết trả kết quả có thể chậm trễ. Việc chuyển đổi này nhằm phù hợp mô hình mới của Tổng cục Thuế chuyển đổi mô hình Cục Thuế hoạt động theo 3 cấp từ ngày 1.3 vừa qua. Việc chuyển đổi này giúp bộ máy ngành thuế giảm hơn 1.000 đầu mối, tương đương giảm gần 25%. ️

Related products