$570
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bancah5 review. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bancah5 review.Ngày 6.3, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Phước phát thông báo tìm bị hại liên quan vụ án hình sự xảy ra tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ viễn thông Mạnh Cường (Công ty Mạnh Cường, địa chỉ tại KP.3, P.Thác Mơ, TX.Phước Long) do Trần Thị Thoa (34 tuổi) thực hiện.Theo đó, quá trình điều tra xác định từ cuối năm 2019 đến tháng 8.2022, Trần Thị Thoa sử dụng pháp nhân là Giám đốc Công ty Mạnh Cường nhiều lần đưa ra thông tin gian dối huy động vốn kinh doanh để chiếm đoạt tài sản của nhiều người.Cụ thể, quá trình huy động vốn của nhiều người, Thoa có mời gọi chị L.T.L.P (44 tuổi, ngụ TX.Phước Long) góp gần 29,6 tỉ đồng. Số tiền này, Thoa sử dụng trả nợ và hoa hồng cho những người đầu tư góp vốn trước. Sau đó, Thoa lại vay tiền và huy động vốn của nhiều người khác để trả cho chị L.T.L.P gần 25 tỉ đồng.Tiền huy động vốn thực tế Thoa không đầu tư, kinh doanh như đã cam kết mà dùng để chơi chứng khoán, tiền ảo.Ngày 9.2, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Phước ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam (4 tháng) đối với Trần Thị Thoa về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.Để phục vụ công tác điều tra, mở rộng vụ án, Công an tỉnh Bình Phước thông báo những ai là bị hại có liên quan đến Thoa, liên hệ với Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Phước tại TP.Đồng Xoài hoặc điều tra viên Đinh Vũ Quý qua số điện thoại 0987.996.599 để được giải quyết theo quy định pháp luật. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bancah5 review. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bancah5 review.Sau nhiều năm kinh doanh và tập trung chăm lo gia đình, ca nương Kiều Anh trở lại với sân khấu âm nhạc qua chương trình Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2024, ghi dấu ấn trong lòng khán giả. Tâm sự với Mỹ Linh tại series Thư giãn hay than dzữ, ca nương Kiều Anh chia sẻ nhiều năm chăm lo cho gia đình, sự nghiệp kinh doanh phát triển ổn định cũng khiến cô suy nghĩ có nên quay lại sân khấu không. Khi quyết định tham gia chương trình thì đàn chị Mỹ Linh là người truyền cảm hứng để cô có động lực, sự quyết tâm.Bên cạnh sự nghiệp, Kiều Anh còn có cuộc sống hôn nhân viên mãn bên ông xã và hai con trai. Cả Mỹ Linh và giọng ca Phong nữ - Cô Đôi thượng ngàn cũng tranh thủ “tám” chuyện gia đình, chia sẻ bí quyết giữ lửa hôn nhân. Mỹ Linh nói đùa rằng ông xã Kiều Anh bày tỏ tình yêu với vợ đã làm ảnh hưởng đến nhiều cuộc hôn nhân khác. Cô hài hước kể từng giả vờ lướt đến trang tin của vợ chồng Kiều Anh, đọc lên cho Anh Quân nghe nhưng chồng… hơi giả điếc khiến cô “cạn lời”. Mỹ Linh cũng hài hước tiết lộ cuộc sống hôn nhân của mình: “Ở ngoài tôi rất kinh nhưng ở nhà tôi rất chán. Về nhà tôi ngoan lắm, chồng 'hét' phát ngồi im. Bình thường hơi có gì anh nói to, mà tôi sợ ai nói to nên thôi tôi lại tự vặn nhỏ. Ngày xưa MC Chu Minh Vũ từng hỏi Anh Quân về điều làm anh ấy sợ nhất là gì. Anh đáp lời là sợ nhất nghe vợ hát. Vì anh ấy làm cho tôi 8 cái album, mà để hát được thì tôi còn phải tập. Anh nghe giọng vợ cả đời anh chán lắm rồi, nên anh sợ nhất là nghe tôi hát". Trong khi đó, Kiều Anh cũng chia sẻ về cuộc hôn nhân của mình: “Mỗi giai đoạn tôi lại có cách thể hiện khác nhau, hồi mới lấy chồng, tôi cũng 'cá tính' đấy. Nhưng sau này càng ngày càng đỡ dần. Tôi đỡ không phải vì chồng mà vì mình, để cho năng lượng của mình không bị những cái cáu bực làm tiêu cực. Ngày xưa chồng làm chuyện gì nhỏ xíu cũng khiến tôi bực, còn giờ thì tôi ít bực lắm. Tôi ưu tiên năng lượng tích cực, vui vẻ, chan hòa. Mình là phụ nữ mà, mỗi lần bực bội là mệt mỏi, nhanh già lắm. Vợ chồng tôi cũng ít chành chọe nhau, người này nhường người kia". ️
Tại một buổi nói chuyện về nghệ thuật tổ chức cuộc sống hôn nhân, gia đình do Sở Y tế TP.HCM tổ chức vào tháng 12.2024, tiến sĩ Tô Nhi A, giảng viên Trường ĐH Luật TP.HCM, đã đặt ra câu hỏi: "Tương lai, liệu thế hệ Alpha có hỏi ba mẹ rằng tại sao con phải giao tiếp với con người?". Câu hỏi này khiến rất nhiều bậc phụ huynh băn khoăn.Theo tiến sĩ Tô Nhi A, thế hệ Alpha – những đứa trẻ lớn lên trong thời đại công nghệ số – đang dần quen với việc giao tiếp qua điện thoại, AI... Trẻ cảm thấy nói chuyện với ba mẹ không còn thấy vui, đặc biệt trong bối cảnh các bậc phụ huynh thường thiếu kiên nhẫn hoặc không đáp ứng được nhu cầu trò chuyện của con. "Mẹ nào nhẫn nại thì nhẹ nhàng bảo: "Con tự chơi nha, mẹ mệt lắm", Nhưng mẹ nào không tích cực thì sẽ cấm đoán hoặc la mắng ngay từ câu hỏi thứ hai của con", tiến sĩ Tô Nhi A nói.Tiến sĩ Tô Nhi A chia sẻ một câu chuyện thực tế về chính con trai mình, hồi cậu bé học lớp 2. Từ khi nhà chị có tivi thông minh điều khiển bằng giọng nói, cậu bé bắt đầu quen với việc "trò chuyện" với Google. Một lần, trong niềm vui khi bà ngoại sắp lên chơi, cậu bé hớn hở nói với Google: "Bà ngoại của mình sắp lên nhà mình chơi đó. Bạn có bà ngoại không?"Bất ngờ thay, Google đáp lại bằng một giọng rõ ràng và ấm áp: "Chúc mừng bạn! Niềm vui sum họp gia đình là điều rất đặc biệt. Tuy nhiên, tôi không có bà ngoại. Bạn có thể tham khảo một số ứng dụng khác là "họ hàng" của tôi như Gmail, Google maps…"Hứng thú, cậu bé tiếp tục hỏi: "Bạn có bạn học không? Trong lớp của mình có bạn Quang Anh đó". Google trả lời: "Xin lỗi bạn, tôi không đi học nhưng tôi có "bạn học". Chúng tôi được các kỹ sư của Google dạy mỗi ngày".Cuộc trò chuyện kéo dài qua nhiều câu hỏi khác nhau. Tiến sĩ Tô Nhi A chia sẻ rằng "bạn" Google không hề tỏ thái độ bực bội, luôn kiên nhẫn trả lời mọi thắc mắc của cậu bé, kể cả khi cậu hỏi về tên của từng bạn trong lớp. Điều này khiến trẻ cảm thấy AI thú vị và dễ chịu hơn so với việc trò chuyện với người thật, bởi người lớn thường thiếu kiên nhẫn và dễ nổi nóng.Chị Huỳnh Thủy (37 tuổi), cựu sinh viên ĐH Ngân hàng TP.HCM, cho biết chị từng bàng hoàng khi nghe cậu con trai 12 tuổi thốt lên: "Mẹ khỏi trả lời, để con nhờ AI giải thích nhanh hơn". "Mình cũng biết AI nhưng không ngờ con trai lại xem ứng dụng AI này như bạn bè. Bé dùng AI để làm bài tập, tâm sự, hỏi ý kiến từ chuyện học hành đến bạn bè. Điều này khiến mình vừa bất ngờ, vừa lo lắng vì cảm giác như bản thân đang "thua" một cỗ máy trong việc trò chuyện với con", chị Thủy nói.Trong thời đại công nghệ, việc giới trẻ sử dụng AI như một công cụ để học tập và giải trí không còn xa lạ. Tuy nhiên, ngày càng có phụ huynh nhận ra con cái đang dần lệ thuộc vào AI để giao tiếp và tìm sự an ủi thay vì trò chuyện với gia đình. Anh Nguyễn Hữu Long (34 tuổi), ngụ khu dân cư Gia Hòa, TP.Thủ Đức (TP.HCM), cho rằng: "Con trẻ thích sử dụng AI để hỏi vì AI phản hồi nhanh chóng, tuy nhiên câu trả lời đâu phải lúc nào cũng chính xác và an toàn. Các em nhỏ có thể không đủ khả năng để phân biệt đâu là thông tin chính xác và đâu là quan điểm sai lệch. Theo mình, phụ huynh nên hiểu và đồng hành cùng con, biến AI thành công cụ chung để cả nhà cùng trò chuyện, sau đó giải thích cho con biết. Điều này giúp trẻ thấy ba mẹ không "lạc hậu", mà là người bạn đáng tin cậy".Câu chuyện này đặt ra một vấn đề đáng suy ngẫm: khi trẻ em ngày càng thân thiết với AI, liệu chúng có dần xa rời mối quan hệ thực với cha mẹ? Theo tiến sĩ Tô Nhi A, để trẻ gắn bó và sẵn sàng chia sẻ những câu chuyện trong cuộc sống, điều quan trọng là phụ huynh cần kiên nhẫn và lắng nghe con một cách chân thành ngay từ khi còn nhỏ."Nếu ba mẹ không chịu lắng nghe, không kiên nhẫn, trẻ sẽ cảm thấy mình bị phớt lờ hoặc không được thấu hiểu. Lâu dần, các em sẽ tìm đến AI, nơi luôn trả lời mọi câu hỏi mà không phán xét hay trách mắng", tiến sĩ Tô Nhi A chia sẻ.Tiến sĩ Tô Nhi A cho rằng điều quan trọng là tạo ra một môi trường giao tiếp thoải mái trong gia đình, nơi trẻ cảm thấy được tôn trọng và thấu hiểu. Những lời trách mắng vô cớ hoặc thiếu sự đồng cảm chỉ khiến trẻ ngại ngùng, xa cách. Trẻ cần cảm nhận rằng cha mẹ không chỉ lắng nghe mà còn thực sự quan tâm đến những trải nghiệm và cảm xúc của mình."Thứ xử lý duy nhất chính là lòng bao dung, thấu hiểu lẫn nhau. Việc xây dựng mối quan hệ giao tiếp tốt không chỉ thu hẹp khoảng cách giữa cha mẹ và con cái mà còn giúp trẻ nhận ra giá trị đặc biệt của giao tiếp con người. Đây là điều mà AI không thể thay thế. Phụ huynh cần trở thành người đồng hành đáng tin cậy, giúp trẻ phát triển toàn diện và hạn chế phụ thuộc vào những "người bạn ảo" như ChatGPT, Google…", tiến sĩ Tô Nhi A nói. ️
Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế mới về tuyển sinh THCS, THPT, trong đó bổ sung chế độ cộng điểm khuyến khích với học sinh giỏi cấp tỉnh. Nhiều nhà trường và phụ huynh, học sinh đã hiểu theo hướng học sinh đoạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi các môn văn hóa như toán, văn, ngoại ngữ… do các sở GD-ĐT tổ chức sẽ được cộng điểm vào lớp 10.Tuy nhiên, trao đổi với PV Thanh Niên, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học (Bộ GD-ĐT) khẳng định cách hiểu trên là chưa đúng. Quy định đối tượng được cộng điểm khuyến khích là học sinh THCS đạt giải cấp tỉnh do sở GD-ĐT tổ chức hoặc phối hợp với các sở, ngành tổ chức trên quy mô toàn tỉnh nhưng đó phải là những cuộc thi có tổ chức ở cấp quốc gia. Do vậy, ông Thành lưu ý, quy định về điểm khuyến khích này sẽ không bao gồm học sinh được giải cấp tỉnh thi học sinh giỏi các môn văn hóa (toán, văn, ngoại ngữ,...) trong chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS.Bộ GD-ĐT hiện không có quy định về thi học sinh giỏi cấp THCS, chỉ có ở cấp THPT. Các địa phương nếu có tổ chức thi học sinh giỏi cấp THCS để khuyến khích những học sinh có năng khiếu thì những em đạt giải cũng không được cộng điểm xét tuyển vào lớp 10. Điều này, theo ông Thành, để đảm bảo công bằng cho tất học sinh."Điểm khuyến khích được cộng vào tổng điểm xét tuyển, tính theo thang điểm 10 đối với mỗi môn thi, bài thi. Trong đó, giải nhất được cộng 1,5 điểm; giải nhì được cộng 1 điểm; giải ba được cộng 0,5 điểm", Bộ GD-ĐT quy định.Đối với tuyển thẳng, quy chế tuyển sinh cũ quy định các đối tượng tuyển thẳng gồm: học sinh đạt giải cấp quốc gia và quốc tế về văn hóa; văn nghệ; thể dục thể thao; cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh THCS và THPT.Còn thông tư mới quy định đối tượng tuyển thẳng vào lớp 10 gồm học sinh THCS đạt giải cấp quốc gia các cuộc thi, hội thi do Bộ GD-ĐT tổ chức, hoặc phối hợp với các bộ và cơ quan ngang bộ tổ chức "trên quy mô toàn quốc". Thực tế, lâu nay có một số cuộc thi cấp quốc gia nhưng không phải địa phương nào cũng biết và công bố rộng rãi đến tất cả học sinh.Do vậy, ông Thành cho rằng: "Quy định này được bổ sung cụm từ "trên quy mô toàn quốc" nhằm mục tiêu: các cuộc thi do Bộ GD-ĐT tổ chức nhưng phải được công bố rộng rãi trên toàn quốc để các sở GD-ĐT, các tỉnh công bố, để tất cả các học sinh đều biết và nắm được một cách công khai, đảm bảo tất cả học sinh đều có cơ hội tiếp cận cuộc thi bình đẳng, đều được thể hiện năng lực, và được lựa chọn một cách công khai, minh bạch". ️