Nữ sinh lớp 6 bị đánh hội đồng đến 'ho ra máu'
Tóc dài đa dạng hơn nhiều so với các kiểu tóc ngắn. Có thể là tóc thẳng suôn mượt, gợn sóng hoang dại, kẹp, thắt bím - các tùy chọn là vô tận. Tính linh hoạt này là điểm hấp dẫn đối với nam giới. Thử nghiệm các kiểu tóc dài khác nhau thể hiện sự phiêu lưu và phấn khích. Vì đàn ông thiên về trực quan, nên những kiểu tóc khác nhau rất hấp dẫn.Concept thời trang - cách các anh, chị 'đẹp' thể hiện hoàn hảo trước ống kính
Tin từ Phòng Cảnh sát hình sự (Công an tỉnh Gia Lai) ngày 20.1 cho biết, đơn vị đang củng cố hồ sơ để khởi tố vụ án, mở rộng điều tra hành vi cưỡng đoạt tài sản của Nguyễn Văn Bình (37 tuổi, trú tại Q.12, TP.HCM) và Hoàng Quốc Việt (42 tuổi, trú tại P.Long Thạnh Mỹ, TP.Thủ Đức, TP.HCM) cùng nhiều đồng phạm khác trong vụ án đường dây mua bán nợ với số tiền hàng trăm tỉ đồng.Theo đó, qua quá trình điều tra, Phòng Cảnh sát hình sự (Công an tỉnh Gia Lai) phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ của Công an tỉnh Gia Lai và Cục Kỹ thuật nghiệp vụ, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Cục Cảnh sát hình sự (Bộ Công an) cùng công an các tỉnh, thành phố: Bình Định, Bình Thuận, Đà Nẵng, TP.HCM đồng loạt khám xét tại trụ sở chính của Công ty CP đầu tư khai thác quản lý tài sản Việt (viết tắt VFIN, trụ sở tại Q.3, TP.HCM) và Công ty TNHH kết nối tài chính quốc tế Việt Nam (viết tắt VIF, trụ sở tại P.Hiệp Bình Chánh, TP.Thủ Đức) cùng 4 chi nhánh của 2 công ty này ở TT.Chư Sê, H.Chư Sê (Gia Lai), TP.Phan Thiết (Bình Thuận), TP.Quy Nhơn (Bình Định) và Q.Cẩm Lệ (TP.Đà Nẵng).Bước đầu, cơ quan chức năng xác định, khoảng tháng 10.2021, Bình và Việt góp vốn thành lập Công ty cổ phần VFIN. Đến khoảng tháng 10.2024, cả hai tiếp tục góp vốn thành lập Công ty TNHH VIF (Bình làm tổng giám đốc, Việt làm chủ tịch hội đồng quản trị). Cả hai chỉ đạo phát triển các chi nhánh, thuê người làm giám đốc và các bộ phận điều hành khác, tuyển mộ hàng trăm nhân viên tham gia hoạt động.Với vỏ bọc đầu tư khai thác quản lý tài sản và kết nối tài chính nhưng thực chất hoạt động của 2 công ty là mua bán nợ, đòi nợ bằng hình thức khủng bố tinh thần người vay. Cụ thể, chúng ký hợp đồng mua, bán nợ xấu với nhiều công ty tài chính, sau đó giao thông tin của người nợ cho các bộ phận pháp lý, bộ phận công nghệ thông tin và bộ phận xử lý để đưa thông tin lên hệ thống của công ty. Mỗi nhân viên được trang bị 1 máy tính kết nối mạng và các phần mềm để vào hệ thống thông tin người vay thực hiện hành vi, phương thức, thủ đoạn đòi nợ.Sau khi mua được nợ xấu từ các công ty tài chính, Bình chỉ đạo cho cấp dưới, nhân viên gọi điện, nhắn tin đòi nợ có tính chất khủng bố tinh thần người vay và cả người thân, bạn bè qua số điện thoại tham chiếu mà khách hàng đã cung cấp trong hồ sơ vay. Theo dữ liệu ban đầu, tổng số lượt người vay nợ của hệ thống là hơn 932.000 lượt.Bình còn soạn quy trình đòi nợ với thủ đoạn rất thâm hiểm, tìm các điểm yếu của con nợ để giao nhân viên xoáy vào nhằm đe dọa, khống chế. Bình soạn sẵn các mẫu tin nhắn, email, văn bản đòi nợ, nhân viên chỉ việc copy rồi gửi cho người nợ… Nhân viên công ty sử dụng "sim rác", sim đăng ký thuê bao không chính chủ để gọi điện, nhắn tin, chuyển những hình ảnh cắt ghép nhằm khủng bố tinh thần hoặc bôi nhọ, gây áp lực, xúc phạm danh dự, nhân phẩm buộc những "con nợ" và cả người thân, bạn bè trả tiền. Cơ quan điều tra đã thu giữ được nhiều hình ảnh do các nghi phạm cắt, ghép ảnh của người nợ vào hình đám tang, đăng hình bôi nhọ… trên các trang mạng xã hội. Nhiều con nợ đã bị tra tấn tinh thần từ những nhân viên của đối tượng Bình và bị cưỡng đoạt tiền.Tổ chức tội phạm này đặt ra chỉ tiêu cho từng nhân viên phải đòi nợ, thu hồi nợ tối thiểu là 15 triệu đồng/tháng. Nếu nhân viên đòi nợ vượt mức sẽ được hưởng hoa hồng, còn trong 2 tháng liên tiếp không đạt chỉ tiêu thì bị đuổi việc.Bình và Việt cũng chuẩn bị phương án đối phó với cơ quan chức năng như: Đề ra nội quy, quy trình hoạt động thu hồi nợ, không có lời nói, tin nhắn đe dọa, không gửi hình ảnh và các hành vi khác uy hiếp ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của khách hàng… Thực chất những nội dung này là tạo "vách ngăn" để khi bị phát hiện, chúng sẽ đổ lỗi cho nhân viên vi phạm nội quy, quy định của công ty, hòng thoát tội. Đến thời điểm hiện tại, cơ quan công an đã ra quyết định tạm giữ hình sự 27 nghi phạm, triệu tập 12 nghi phạm có liên quan để phục vụ công tác điều tra và cấm đi khỏi nơi cư trú hàng chục nghi phạm khác, đồng thời thu giữ hàng trăm máy tính, điện thoại là tang vật của vụ án.Bước đầu, Công an tỉnh Gia Lai xác định: Từ tháng 12.2021 đến nay, 2 công ty trên đã chi số tiền hơn 110 tỉ đồng thu mua hơn 3.247 tỉ đồng nợ xấu của 13 công ty tài chính, tổ chức tín dụng. Với các thủ đoạn cưỡng đoạt, chúng đã "thu hồi" số tiền hơn 300 tỉ đồng.Thượng tá Ngô Gia Cường, Trưởng phòng Cảnh sát hình sự (Công an tỉnh Gia Lai) cho biết thêm: "Dưới sự chỉ đạo, điều hành của Nguyễn Văn Bình và Hoàng Quốc Việt, bên cạnh hoạt động thu hồi nợ, chúng còn thông qua các chi nhánh của công ty, lợi dụng việc thu hồi nợ để cưỡng đoạt tài sản của những cá nhân còn nợ các tổ chức tín dụng khác một cách có tổ chức, với nhiều phương thức, thủ đoạn".
Tài sản 'vua thép', nữ tỉ phú USD sụt giảm do cổ phiếu đi lùi
Tờ USA Today dẫn lời các quan chức cấp cao trong chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump cho hay dự kiến ông ký sắc lệnh về việc giải thể Bộ Giáo dục trong ngày 20.3 (giờ địa phương), thực hiện cam kết từ khi tranh cử nhiệm kỳ 2.Theo đó, ông sẽ chỉ đạo Bộ trưởng Giáo dục Linda McMahon tiến hành "mọi bước cần thiết để xúc tiến việc đóng cửa Bộ Giáo dục và trả lại quyền giáo dục cho các tiểu bang", theo bản tóm tắt của Nhà Trắng về dự thảo sắc lệnh.Bản dự thảo cũng yêu cầu các bên liên quan đảm bảo rằng các dịch vụ, chương trình và lợi ích của mọi người không bị gián đoạn.Giới quan sát cho rằng sắc lệnh của ông Trump gần như chắc chắn sẽ gặp phải những thách thức pháp lý từ những người phản đối. Động thái này cũng sẽ đặt ra một thử thách mới về ranh giới quyền hạn của tổng thống, sau khi nỗ lực đóng cửa Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAid) của chính quyền ông đã bị một thẩm phán liên bang tại Maryland chặn lại vào tuần này.Bộ Giáo dục Mỹ được Quốc hội thành lập là cơ quan cấp nội các vào năm 1979 và sẽ không đóng cửa ngay lập tức với sắc lệnh của ông Trump. Việc xóa bỏ hoàn toàn sẽ cần Quốc hội phê chuẩn.Dù ông Trump đã cắt giảm đáng kể lực lượng lao động của Bộ Giáo dục trong những tuần gần đây, cơ quan này vẫn tồn tại và tiếp tục giám sát các chương trình tài trợ liên bang quan trọng cho các trường học.Tuần trước, hơn 1.300 nhân viên Bộ Giáo dục nhận thông báo về việc nghỉ việc. Đảng Cộng hòa lâu nay cho rằng chính phủ liên bang có quá nhiều quyền đối với chính sách giáo dục địa phương và tiểu bang, dù không kiểm soát chương trình giảng dạy. Phó thư ký báo chí Nhà Trắng Harrison Fields cho biết sắc lệnh của ông Trump "sẽ trao quyền cho phụ huynh, tiểu bang và cộng đồng để kiểm soát và cải thiện kết quả cho tất cả học sinh".Ông cho biết điểm thi gần đây của kỳ thi Đánh giá quốc gia về Tiến bộ giáo dục (NAEP) "phơi bày một cuộc khủng hoảng quốc gia - con em chúng ta đang tụt hậu".
Vài ngày trước, tài khoản TikTok "vinhthichanngon" đăng tải clip cảnh một phụ nữ vừa ôm con vừa bán cà phê tạo nên chú ý từ cộng đồng. Người trong clip đó là chị Nguyễn Thị Như Thùy (35 tuổi), kinh doanh cà phê mang đi ở Q.Tân Phú, TP.HCM.Theo mô tả từ clip, quầy cà phê nhỏ của chị Thùy nằm trên đường Lê Trọng Tấn, Q.Tân Phú. Mỗi sáng, chị đều dọn hàng ra bán cùng con trai nhỏ của mình. Chị ngồi tại quầy, vừa trông con vừa bán cà phê cho khách. Đôi lúc chị lại ôm con vào lòng dỗ dành. Khi con trai ngủ, chị cho con nằm dưới quầy, lót bằng tấm bạt, phía trên là nơi pha chế cà phê để bán cho khách.Ngay sau clip được đăng tải đã nhận được sự quan tâm lớn từ cộng đồng theo dõi mạng xã hội. Nhiều người để lại bình luận với lời cảm thông, động viên, chia sẻ với nỗi vất vả mưu sinh của chị Thùy. Đồng thời một số người cũng chia sẻ về hoàn cảnh tương tự mà mình đang gặp phải.Trao đổi với PV Thanh Niên, Hồ Khách Vĩnh (28 tuổi), chủ tài khoản TikTok "vinhthichanngon", chính là người đã quay clip chị Thùy và đăng tải lên trang cá nhân.Anh Vĩnh cho hay đã biết chị Thùy cách đây khoảng 1 tháng, nhưng đến gần đây mới có thể liên hệ và gặp được. Tiếp đó, anh đến tìm hiểu hoàn cảnh chị Thùy rồi đăng lên mạng xã hội."Tôi thấy hoàn cảnh của chị khá khó khăn, khởi nghiệp ở tuổi 35, không có tiền cho con đi học nên phải mang con theo khi bán hàng. Một ngày chị bán được vài ly, không đủ tiền trang trải cuộc sống nên tôi có hỏi chị ước mơ gì. Chị nói chỉ mơ bán được một ngày 100 - 200 ly cà phê. Thế là tôi quay và đăng lên để mọi người biết đến để ủng hộ", anh Vĩnh nói.Khi clip được quan tâm, ngày hôm sau, anh Vĩnh trở lại nơi kinh doanh của chị Thùy, nhận thấy có nhiều sự đổi thay so với thời điểm trước. Khách hàng kéo đến nườm nượp, không lúc nào chị ngơi nghỉ. Chị Thùy nhanh chóng bán hết cà phê trong thời gian ngắn.Không giấu niềm vui, chị Thùy nói rằng đây là điều bất ngờ và không thể nghĩ đến được. Chị Thùy cho biết quê hương ở TP.Huế. Do làm ăn thất bại nên chị và chồng rời quê, vào TP.HCM tìm kiếm việc làm. Tuy nhiên, cách đây khoảng một năm rưỡi, chị và chồng chia tay. Chị ra riêng, thuê phòng trọ ở và một mình nuôi con. Không tiền, không việc làm, chị liều mình vay nợ 5 triệu đồng để mở quầy bán cà phê tạm trên vỉa hè thời điểm trước Tết Ất Tỵ.Tuy nhiên, việc buôn bán không mấy thuận lợi. Mỗi ngày chị chỉ bán được từ 15 - 20 ly cà phê nên không đủ trang trải cuộc sống cũng như cho con đi học. Do đó, chị Thùy vừa ôm con vừa bán như trong clip đăng tải. Mỗi sáng, chị Thùy dậy thật sớm, bán từ 5 giờ 30 - 10 giờ 30 rồi về nhà. Buổi chiều, chị bán qua mạng rồi mang giao cho khách khi cần. Những loại nước đều do một tay chị pha chế, đồng thời những vật dụng chị đều chất đầy xe máy tự chở ra và về phòng trọ.Cách đây vài ngày, việc buôn bán của chị thay đổi chóng mặt sau khi xuất hiện trên mạng xã hội. Hàng dài người xếp hàng mua nước của chị những ngày qua tăng lên đáng kể. "Người đến mua cà phê đông lắm, tăng gấp 10 - 20 lần luôn. Tôi thật sự rất bất ngờ và mừng lắm, xoay xở không kịp luôn. Hôm nay tôi bán được 250 ly nước", chị Thùy bày tỏ.Con trai chị Thùy cũng được một người phụ nữ giúp đỡ, hỗ trợ học phí. Từ đó, việc buôn bán của chị trôi chảy và thuận lợi hơn nhiều."Trước kia, ước mơ của tôi chỉ là mỗi ngày bán được 50 - 70 ly cà phê, đủ để đóng tiền trọ, nuôi con là được. Giờ tôi bán hơn 200 ly rồi, bao nhiêu đó đủ tiền nuôi con rồi. Tôi cũng không mong gì thêm", chị Thùy nói và cảm ơn những người ủng hộ và giúp đỡ trong lúc khó khăn nhất.
Cha mẹ nên lập di chúc hay tặng cho tài sản?
"Trung tâm ung bướu của Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc đã thực hiện rất tốt phẫu trị, hóa trị trong điều trị ung thư nhưng, mỗi năm vẫn có hơn 2.000 bệnh nhân ung thư tại đây phải chuyển tuyến lên Hà Nội xạ trị, do bệnh viện chưa có đủ trang thiết bị", đó là chia sẻ của bác sĩ Chuyên khoa 2 Lê Văn Tịnh, Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc về thực tế tại bệnh viện này.Theo ông Tịnh, với đội ngũ nhân lực luôn được nâng cao về chuyên môn và điều kiện trang thiết bị, tỷ lệ bệnh nhân nội trú tại bệnh viện tỉnh phải chuyển lên tuyến trên đã giảm từ 9,3% (năm 2021) xuống còn 4,2% trong năm 2024. "Nếu được trang bị đầy đủ thêm về trang thiết bị với một số chuyên khoa, tỷ lệ chuyển tuyến của chúng tôi sẽ tiếp tục giảm, dưới 4%", ông Tịnh nhận định. Tại hội nghị nâng cao chất lượng y tế tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức hôm nay, khẳng định đã và hỗ trợ y tế tỉnh toàn diện về chuyên môn, đào tạo nhân lực, đặc biệt với Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Đào Xuân Cơ đánh giá: "Hiện, đây là bệnh viện tỉnh được xây đẹp nhất phía bắc nhưng đang còn thiếu trang thiết bị y tế, như tim mạch, ung bướu".Theo ông Cơ, trước Vĩnh Phúc Bệnh viện Bạch Mai, đã ký kết 12 tỉnh hỗ trợ nâng cao năng lực y tế. Bạch Mai hiện có thế mạnh đa khoa hoàn chỉnh với 57 chuyên khoa, mỗi khoa quy mô tương đương bệnh viện chuyên khoa với hàng trăm nhân lực. Ví dụ như, Trung tâm Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai mỗi ngày nội soi tiêu hóa 800 - 1.200 ca. Với ung bướu, năm nay sẽ có thêm các hệ thống trang thiết bị hiện đại phục vụ chẩn đoán, điều trị. Ông Cơ cho rằng, để phát triển y tế, có thêm nguồn kinh phí mua sắm trang thiết bị, thay vì chỉ chờ đợi nguồn đầu tư từ "miếng bánh" ngân sách địa phương, đề nghị Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất hội đồng nhân dân tỉnh, UBND tỉnh chấp thuận cho bệnh viện công như Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc có thêm dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu, cung cấp dịch vụ cho người bệnh có khả năng chi trả. Nguồn thu từ khám chữa bệnh theo yêu cầu giúp bệnh viện cân đối thu chi, đặc biệt có nguồn cho nhân lực và mua sắm trang thiết bị phục vụ người bệnh bảo hiểm y tế. Vì bệnh viện đa khoa tỉnh hiện đã cơ sở hạ tầng rất tốt nhưng trang thiết bị thì còn thiếu nhiều.Qua khảo sát thực tế tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, ông Cơ đánh giá, bệnh viện tỉnh đã khánh thành Trung tâm Đột quỵ, nhưng cần đầu tư thêm máy để phát triển hiệu quả hơn. Hay với chuyên khoa tim mạch, đội ngũ bác sĩ của bệnh viện năng lực tốt nhưng vẫn cần thêm máy chụp mạch để làm tốt hơn nữa công tác chuyên môn.Với chuyên khoa ung thư, ông Cơ chia sẻ, tỉnh Vĩnh Phúc hiện có 1,3 triệu dân nhưng mỗi năm đang phải chuyển 2.000 - 2.300 bệnh nhân lên Hà Nội để xạ trị, rất vất vả cho người bệnh.