$641
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của dtcl 3.5. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ dtcl 3.5.Sau quá trình nâng cấp vắt qua 2 mùa bóng, CLB Quảng Nam hân hoan trở lại sân nhà Tam Kỳ để tiếp đón CLB Bình Dương lúc 17 giờ ngày 9.2. Như để bù lại cho cơn khát bóng đá người hâm mộ xứ Quảng dồn nén suốt bao lâu qua, sân Tam Kỳ sẽ hoạt động hết công suất sau lời đề nghị của CLB Đà Nẵng.Được biết trong suốt quá trình nâng cấp sân Tam Kỳ, CLB Quảng Nam của HLV Văn Sỹ Sơn vừa tập ở TP.Tam Kỳ, thuê tập thêm ở sân Quân khu 5 và mượn sân Hòa Xuân của người hàng xóm Đà Nẵng làm sân nhà.Nay khi nhà cửa đã được cải tạo khang trang hiện đại, hoàn cảnh bóng đá giữa 2 người anh em Quảng Nam và Đà Nẵng sẽ đổi chỗ cho nhau. Dự kiến CLB Đà Nẵng sẽ chọn sân Tam Kỳ làm sân nhà mỗi khi đội chủ nhà Quảng Nam hành quân đến đất khách.Như Báo Thanh Niên từng thông tin hồi tháng 9.2024, kế hoạch thay mặt cỏ sân Hòa Xuân đã sớm được lãnh đạo TP.Đà Nẵng lên kế hoạch trong cảnh chất lượng mặt cỏ đã xuống cấp trầm trọng sau gần 10 năm đi vào hoạt động.Một lãnh đạo CLB Đà Nẵng chia sẻ: "Mặt cỏ sân Hòa Xuân đã xuống cấp quá mức, ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chơi bóng của các cầu thủ, thể hiện rõ trong trận đấu giữa CLB Đà Nẵng và CLB Hà Nội ở vòng 10 ngày 19.1 vừa qua.Sau trận đấu, VPF và BTC V-League 2024 - 2025 đã có văn bản khuyến cáo CLB Đà Nẵng không sử dụng sân Hòa Xuân làm sân nhà vì không đủ tiêu chuẩn.Do vậy, theo yêu cầu của BTC giải, CLB Đà Nẵng đã có tờ trình gửi lên Sở VH-TT TP.Đà Nẵng nhờ giúp đỡ. Theo tôi được biết, lãnh đạo TP.Đà Nẵng đã có công văn gửi lãnh đạo tỉnh Quảng Nam đề nghị hỗ trợ và nhận được phản hồi tích cực.Về tinh thần lãnh đạo tỉnh Quảng Nam ủng hộ chuyện này, như cách CLB Quảng Nam từng mượn sân Hòa Xuân trong lúc chờ sửa sân Tam Kỳ. Nhưng đầu tuần tới lãnh đạo CLB, lãnh đạo TP.Đà Nẵng có cuộc họp chính thức với lãnh đạo tỉnh Quảng Nam, chúng tôi mới có thể có câu trả lời chính thức".Nếu không có gì thay đổi, CLB Đà Nẵng sẽ có trận đấu đầu tiên trên sân Tam Kỳ với tư cách "sân nhà" vào ngày 14.2 tới, khi tiếp đón đội bóng trong nhóm đầu Thể Công Viettel ở vòng 13.Cũng theo lãnh đạo CLB Đà Nẵng: "Mọi thủ tục chuẩn bị nâng cấp sân Hòa Xuân đã sẵn sàng, thực tế đã tiến hành cải tạo một phần hệ thống cấp thoát nước. Ngay sau khi tỉnh Quảng Nam "bật đèn xanh" cho CLB Đà Nẵng mượn sân Tam Kỳ làm sân nhà, sân Hòa Xuân sẽ bước vào thực hiện cải tạo ngay".Chuyện các CLB mượn sân của nhau không hiếm. CLB SLNA từng phải mượn sân Hà Tĩnh khi sân Vinh bị VPF "tuýt còi" ở V-League 2021 hay CLB An Giang mượn sân Rạch Giá làm sân nhà ở hạng nhất sau khi tỉnh thu hồi sân Long Xuyên để bán đấu giá.Ở châu Âu, CLB Atalanta trong lúc nâng cấp sân nhà từng mượn sân San Siro của kình địch AC Milan để đá UEFA Champions League (trước đó đá trên sân Mapei của Sassuolo ở Serie A và Europa League nhưng bất tiện vì quá xa, di chuyển gần 200 km). ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của dtcl 3.5. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ dtcl 3.5.Khai thác bệnh sử, mẹ bệnh nhân cho biết, M. tuổi Hợi nên khi đi xem tướng thầy bói có bảo sẽ gặp hạn sao xấu Thái Tuế trong năm 2025. Ngoài ra, M. có đôi lông mày mọc gần nhau, che kín ấn đường và cung quan lộc, điều này khiến em dễ gặp phải vận xui, tai họa. Nếu vùng này không được khai mở, lộc sẽ không đến. Năm sau, M. sẽ thi đại học, lại gặp sao Thái Tuế, khiến gia đình rất lo lắng.Nghe lời mẹ khuyên, M. đã quyết định triệt lông mày giữa hai chân mày. Ban đầu, M. tự dùng dao cạo, nhưng sau vài ngày, lông lại mọc dày và cứng hơn. Sau đó, mẹ M. mua kem tẩy lông cho con, nhưng sau 30 phút sử dụng, M. bị dị ứng, da ngứa và sưng lên. M. được mẹ đưa đến bệnh viện để kiểm tra.Ngày 31.1, bác sĩ chuyên khoa 1 Phan Sơn Long (Khoa Da liễu - Thẩm mỹ Da, Bệnh viện đa khoa Tâm Anh TP.HCM) cho biết, M. bị dị ứng với kem tẩy lông. Nếu không điều trị kịp thời, tình trạng viêm và nhiễm trùng có thể để lại sẹo xấu. M. được kê thuốc chống dị ứng và thuốc bôi giảm ngứa. Sau vài giờ, tình trạng da của M. giảm sưng và đỡ ngứa. Bác sĩ Long cũng nhấn mạnh rằng da mặt mỏng và nhạy cảm dễ bị kích ứng với hóa chất trong kem tẩy lông, đặc biệt khi sử dụng gần vùng mắt. Việc dùng kem tẩy lông chỉ làm sạch phần lông bên ngoài, nhưng nang lông bên dưới vẫn tiếp tục mọc theo chu kỳ tự nhiên.Do lông mày của M. mọc khá dài và rậm, mẹ em đã đưa M. đến gặp bác sĩ Long để điều trị triệt lông bằng phương pháp laser, một phương pháp an toàn, không để lại sẹo. M. cần thực hiện 4 liệu trình, mỗi lần cách nhau từ 2 đến 4 tuần.Tương tự, anh P.N.L (33 tuổi, ngụ TP.HCM) cũng gặp rắc rối với tướng số khi thấy nốt ruồi ở khóe mắt và cánh mũi. Nhiều người khuyên anh xóa đi để cải thiện vận may làm ăn. Lo lắng, anh L. tự mua dung dịch tẩy nốt ruồi, nhưng sau khi sử dụng, vùng da cánh mũi sưng đỏ, đau rát và chảy dịch. Bác sĩ Long chẩn đoán anh L. bị bỏng hóa chất, có thể là axit, gây viêm nhiễm. Nếu không điều trị kịp thời, viêm nhiễm có thể lan rộng. Bác sĩ kê thuốc kháng viêm và giảm sưng. Sau 2 tuần, vết thương lành và chỉ còn lại một vết sẹo nhỏ. Mặc dù vậy, anh L. vẫn muốn xóa nốt ruồi ở khóe mắt. Bác sĩ Long tư vấn sử dụng laser CO2 để điều trị nốt ruồi này. Sau khi bảo vệ mắt bằng kính chuyên dụng, nốt ruồi được xử lý bằng laser và không còn màu đen. Sau 5 ngày, vùng da non phục hồi gần như hoàn toàn như da bình thường.Theo bác sĩ Long, trong dịp tết và đầu năm mới, nhu cầu xem tướng và thay đổi diện mạo tăng cao, không chỉ ở giới trẻ mà còn ở người trung niên. Tuy nhiên, việc tự can thiệp vào diện mạo như tẩy nốt ruồi hay tẩy lông có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng. Mặc dù chưa có bằng chứng khoa học chứng minh thay đổi ngoại hình có thể cải thiện vận mệnh, nhưng việc nâng cao tự tin nhờ cải thiện diện mạo có thể giúp con người làm việc hiệu quả hơn trong công việc và cuộc sống."Để an toàn trong làm đẹp, người dân nên chọn các cơ sở y tế uy tín, có đầy đủ thiết bị, cấp phép của Bộ Y tế, có đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm. Đặc biệt, các vùng ấn đường, chân mày, mũi, là khu vực có nhiều mạch máu, dây thần kinh, dễ gặp biến chứng nếu làm đẹp không đúng cách", bác sĩ khuyến cáo. ️
Tuần này bạn đi biển chứ? Hãy gọi một ly cocktail margarita, đắm mình trong làn nước trong vắt và mát dịu, nghe lại Beyond the sea. ️
Anh Nguyễn Hoàng Thắng, chuyên gia công nghệ, đồng sáng lập dự án phi lợi nhuận Chống lừa đảo (chongluadao.vn) cho biết, ngày nay, càng nhiều người sử dụng điện thoại có truy cập internet thì cũng là môi trường lý tưởng cho các hoạt động lừa đảo hoạt động rầm rộ. Việc nhận diện những cách thức lừa đảo dường như không thể bởi thủ đoạn ngày càng tinh vi, khó phát hiện với một người bình thường. Ghi nhận thực tế cũng như từ báo cáo của hàng trăm nạn nhân, chuyên gia này nói rằng những cách thức lừa đảo thường "đội lốp" như: thông báo trúng thưởng hoặc quà tặng, giả danh nhân viên ngân hàng hoặc ví điện tử, người quen nhờ giúp đỡ, hỗ trợ nâng cấp SIM hoặc chuẩn hóa thông tin thuê bao, mời chào đầu tư tài chính hoặc tiền ảo…Bên cạnh đó, các đối tượng lừa đảo cũng giả danh cơ quan chức năng như: công an, tòa án, viện kiểm soát… nhằm gọi điện thông báo với nạn nhân đang liên quan đến một vụ án (ví dụ: rửa tiền, vi phạm giao thông), yêu cầu chuyển tiền để "phục vụ điều tra" hoặc tránh bị bắt. Chúng thường sử dụng số điện thoại giả mạo hiển thị đầu số quen thuộc để tạo niềm tin. Hoặc yêu cầu nâng cấp tài khoản VNEID, xác thực KYC (thủ thuật trong các dịch vụ tài chính) danh tính cấp 2... sau đó gửi đường link giả mạo chứa phần mềm độc hại để nạn nhân tải về. Mục đích chung chiếm quyền điều khiển điện thoại nạn nhân và rút hết tiền trong tài khoản ngân hàng, cũng như đánh cắp toàn bộ dữ liệu có trên điện thoại. Chia sẻ với phóng viên Báo Thanh Niên, Huỳnh Ngọc Khánh Minh, thành viên dự án Chống lừa đảo cho hay, mã độc điện thoại là một loại phần mềm độc hại được thiết kế để tấn công và gây hại cho điện thoại thông minh và máy tính bảng. Mã độc có thể thực hiện nhiều hành vi trái phép như: đánh cắp dữ liệu cá nhân, theo dõi hoạt động của người dùng, kiểm soát thiết bị từ xa hoặc thậm chí mã hóa dữ liệu để tống tiền.Mã độc điện thoại có thể lây lan qua nhiều phương thức khác nhau, bao gồm tải xuống ứng dụng độc hại, nhấp vào liên kết lừa đảo trong tin nhắn hoặc email, từ đó, kẻ xấu khai thác các lỗ hổng bảo mật của hệ điều hành và trở thành mối đe dọa nghiêm trọng. Một số loại mã độc phổ biến: Trojan, Spyware (phần mềm gián điệp), Ransomware (mã độc tống tiền), Adware (phần mềm quảng cáo độc hại)…Nói về cơ chế hoạt động của mã độc, Anh Minh cho rằng kẻ tấn công sẽ lừa người dùng thực hiện cài đặt các ứng dụng giả mạo như ứng dụng ngân hàng, ví điện tử, game miễn phí, phần mềm diệt virus giả; bấm vào link độc hại trong tin nhắn SMS, email lừa đảo hoặc mạng xã hội; cấp quyền quá mức cho ứng dụng mà không kiểm tra. Tiếp đến là giai đoạn tấn công đánh cắp thông tin cá nhân (danh bạ, tin nhắn, mật khẩu, tài khoản ngân hàng); chuyển hướng OTP, chặn SMS để chiếm tài khoản ngân hàng; gửi tin nhắn lừa đảo đến danh bạ để phát tán mã độc; chiếm quyền điều khiển điện thoại. "Giả mạo ngân hàng, người dùng nhận được tin nhắn từ ngân hàng thông báo tài khoản bị khóa và yêu cầu nhấp vào link để xác thực. Khi nhập thông tin, hacker lấy được tài khoản ngân hàng. Hoặc giả mạo bưu điện, người dùng nhận tin nhắn từ "VNPost" báo có đơn hàng chưa nhận và yêu cầu tải một ứng dụng giả (chứa mã độc) để kiểm tra trạng thái đơn hang", anh Minh nói.Chia sẻ thêm thủ đoạn mà nhiều người thường gặp là: "Lừa đảo qua mạng xã hội. Thông thường, tài khoản người quen bị hack, sau đó gửi tin nhắn nhờ giúp đỡ, kèm theo "file APK" hoặc link tải ứng dụng lạ. Khi người dùng tải về và cài đặt, hacker sẽ chiếm quyền điều khiển điện thoại hoặc gửi mã độc đến danh bạ của nạn nhân. Một số vụ lừa đảo trên Zalo, Messenger khi hacker giả danh bạn bè nhờ "mở file quan trọng", nhưng thực chất là file cài đặt mã độc".Để nhận diện các mã độc, anh Minh nói rằng sẽ có các đặc điểm như: điện thoại chạy chậm bất thường, hao pin nhanh dù không sử dụng nhiều. Xuất hiện quảng cáo lạ, ngay cả khi không mở trình duyệt. Các ứng dụng yêu cầu quyền truy cập bất thường (truy cập tin nhắn, camera, danh bạ…). Ngoài ra, tài khoản ngân hàng, ví điện tử bị đăng nhập từ thiết bị lạ. Có tin nhắn gửi đi nhưng người dùng không hề gửi. Xuất hiện ứng dụng lạ không rõ nguồn gốc. Điện thoại tự động bật Wi-Fi, Bluetooth, định vị, camera dù bạn đã tắt.Trong khi đó, theo anh Nguyễn Hưng, người sáng lập dự án phi lợi nhuận Chống lừa đảo, những hình thức trên phản ánh sự kết hợp giữa các chiêu trò truyền thống và công nghệ cao như AI, giả mạo số điện thoại, hoặc mã độc. Để bảo vệ bản thân, người dân không cung cấp thông tin cá nhân (căn cước công dân, họ tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ, số điện thoại...), đặc biệt là mã OTP điện thoại cho người khác. "Mọi người, hãy chậm lại một bước, nghĩa là trước khi chuyển tiền hay cung cấp thông tin cho ai đó nên xác thực lại số tài khoản, đúng người cần chuyển tiền rồi sau đó mới thực hiện các bước tiếp theo", Hưng bày tỏ. Cần bảo mật 4 lớp, xác thực danh tính cho các tài khoản ngân hàng và tài khoản mạng xã hội . 4 lớp đó gồm: số điện thoại, email, mật khẩu, mã Authenticator (hay còn gọi là 2FA, lên CH Play (trên android) hoặc Appstore (cho iphone) tải ứng dụng tên Authenticator có hình hoa thị 7 màu. Đồng thời, xác minh thông tin qua các kênh chính thức (gọi hotline ngân hàng, nhà mạng, cơ quan chức năng địa phương...). Báo cáo số điện thoại lừa đảo cho cơ quan chức năng hoặc nhà mạng. Khóa ngay tài khoản ngân hàng bằng cách gọi lên số hotline của ngân hàng bạn dùng nếu phát hiện bị lừa đảoNếu nghi ngờ người thân, bạn bè bị hack tài khoản hoặc mượn tiền thì phải gọi ngay cho họ qua số điện thoại Zalo, Telegram, Facebook... để xác thực một lần nữa xem có chính xác không. ️