$924
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của link vào dafabet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ link vào dafabet.Sáng 25.2, giá xăng dầu nhích nhẹ, dầu Brent tăng 35 cent, tương đương 0,5%, lên 74,78 USD/thùng; dầu WTI tăng 30 cent, tương đương 0,4%, lên 70,7 USD/thùng.Theo Reuters, ngày 24.2, Bộ Tài chính Mỹ đã áp một lệnh trừng phạt mới nhằm vào ngành công nghiệp dầu mỏ của Iran, đánh vào các nhà môi giới, nhà vận hành tàu chở dầu, người bán và vận chuyển dầu mỏ của Iran.Các phân tích chỉ ra, lệnh trừng phạt mới này cùng với việc Bộ Dầu mỏ Iraq tái khẳng định cam kết của nước này đối với thỏa thuận nguồn cung của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) có thể tác động đến giá dầu. Tuy nhiên, nhà phân tích cũng cảnh báo rằng, xuất khẩu dầu thô của Iran đang ở mức cao và cần thời gian để biết các lệnh trừng phạt có tác động đến xuất khẩu dầu của nước này hay không.Để ứng phó, Iraq cũng cho biết họ sẽ đưa ra một kế hoạch để bù đắp cho sản lượng vượt hạn ngạch của OPEC+ trong những tháng gần đây bằng việc sẽ xuất khẩu 185.000 thùng/ngày thông qua đường ống Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ sau khi các chuyến hàng dầu được nối lại.Các nhà phân tích dự báo giá dầu có thể giữ đà tăng hôm nay trước kỳ vọng nguồn cung từ Iraq được nối lại và xung đột ở Ukraine kết thúc. Tuy vậy, nhà phân tích cũng cảnh báo giá dầu có thể tiếp tục chịu áp lực từ các cuộc đàm phán chấm dứt xung đột ở Ukraine, giúp mở đường cho dầu của Nga ra thị trường, và một loạt các biện pháp thuế quan của Mỹ vốn có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế và nhu cầu dầu thô.Trong nước, sáng 25.2, một số thương nhân đầu mối phía nam dự báo, trong kỳ điều hành giá kỳ tới (chiều thứ năm, ngày 27.2) giá xăng dầu có thể được điều chỉnh trái chiều theo hướng giá xăng giảm nhẹ, giá dầu tăng. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của link vào dafabet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ link vào dafabet.Anh Vũ kể rằng những năm gần đây cuộc sống của bà con trong xóm phần nào đỡ vất vả hơn ngày trước. Bởi có đường bê tông nối dài tận cổng, điện đường soi sáng làng quê. "Tuy nhiên, đâu đó cũng còn có những đoạn đường bị tối. Và xuất phát từ ý tưởng của chị Lê Thị Thùy Trang (là cô gái 8X ở xóm, đang làm việc tại TP.HCM, cũng là nhà tài trợ chính cho chương trình - PV) nên ban tổ chức đã kết hợp cùng với chính quyền địa phương đi khảo sát, chọn ra 22 điểm để lắp đèn năng lượng mặt trời chiếu sáng. Với mong muốn đóng góp một phần nào đó mang đến cho bà con thêm ánh sáng về đêm", anh Vũ chia sẻ.️
Tiến sĩ, bác sĩ Amy Zack, đang làm việc tại Phòng khám Cleveland (bang Ohio, Mỹ), cho biết thời điểm bệnh cảm dễ lây lan nhất là sau khi bệnh nhân tiếp xúc mầm bệnh và trước khi xuất hiện các triệu chứng.️
Ngày 10.1, theo Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, trong những năm gần đây, số lượng lao động nhập cư có xu hướng giảm. Cụ thể, tỷ lệ tăng dân số cơ học ở TP.HCM đã giảm từ 1,7% (tương đương có từ 170.000 - 180.000 người nhập cư) vào năm 2020 xuống còn 0,67% (khoảng 65.000 người) vào năm 2023.Nguyên nhân chính của thực trạng này là do các địa phương khác cũng đã phát triển nhiều khu công nghiệp và khu kinh tế, tạo cơ hội việc làm tương tự như TP.HCM.Bên cạnh đó, chi phí sinh hoạt cao, đặc biệt là tiền thuê trọ, cùng áp lực công việc và cường độ làm việc lớn khiến người lao động tại TP.HCM gặp nhiều khó khăn. Điều này khiến người lao động có xu hướng lựa chọn làm việc tại quê nhà thay vì di chuyển đến TP.HCM.Kết quả khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (thuộc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM) với khoảng 2.000 doanh nghiệp, cho thấy các ngành như dệt may, giày da, điện tử, thương mại dịch vụ, lưu trú ăn uống và xây dựng sử dụng nhiều lao động nhập cư, đặc biệt là lao động phổ thông, không yêu cầu tay nghề cao. Nhiều doanh nghiệp trong số này có tỷ lệ lao động ngoại tỉnh lên đến hơn 60%.Do đó, khi người lao động chọn quay về quê làm việc, doanh nghiệp sẽ bị biến động nhân lực, nhất là ở các ngành dệt may, giày da, bán buôn và bán lẻ.Dấu hiệu rõ rệt cho sự biến động này là các doanh nghiệp thường xuyên tuyển dụng số lượng lớn nhân sự hoặc yêu cầu nhân viên làm thêm giờ. Nhiều doanh nghiệp phải tăng lương, phúc lợi và đưa ra nhiều chính sách thu hút lao động.Ngoài ra, sự giảm sút lao động nhập cư còn kéo theo nhu cầu tiêu dùng thấp hơn, có tác động không nhỏ đến các hoạt động dịch vụ thương mại và thị trường tiêu thụ hàng hóa.Tuy nhiên, theo Sở LĐ-TB-XH TPHCM, việc dịch chuyển lao động cũng mở ra nhiều cơ hội nhất định, điển hình là tạo động lực phát triển kinh tế cho các địa phương lân cận và cân bằng phân bố dân cư. Qua đó, thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động, đổi mới công nghệ.Trước một số ý kiến cho rằng việc giảm người nhập cư sẽ giúp giảm áp lực lên hạ tầng dịch vụ tại TP.HCM, Sở LĐ-TB-XH cho rằng đây chỉ là tác động tạm thời. Lâu dài, việc giảm tỷ lệ nhập cư tiềm ẩn nhiều hệ quả. Do đó, sở này cho rằng TP.HCM cần tập trung vào việc phát triển hạ tầng bền vững, cải thiện quản lý đô thị, đầu tư vào giao thông công cộng và công nghệ số để thích ứng với sự phát triển dân số một cách bền vững.Trong thời gian qua, TP.HCM đã triển khai nhiều giải pháp phát triển thị trường lao động, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh đào tạo nghề, xúc tiến liên kết vùng để cung cấp nguồn nhân lực cho các lĩnh vực đang phát triển như công nghệ cao và kinh tế số.Ngoài ra, TP.HCM cũng đang thực hiện nhiều chính sách an sinh xã hội như xây nhà ở xã hội, mở rộng bảo hiểm y tế, miễn giảm học phí và triển khai chương trình vay vốn ưu đãi để hỗ trợ người lao động tự tạo việc làm... Qua đó, tạo động lực, sự gắn bó cho người lao động khi định hướng làm việc tại thành phố.Riêng về việc để giải quyết bài toán thiết hụt lao động trong các ngành công nghiệp thâm dụng lao động, Sở LĐ-TB-XH cho biết UBND TP.HCM đã triển khai thực hiện Đề án Giải pháp giảm thâm dụng lao động.Thực tế, một số doanh nghiệp đã có kế hoạch dài hạn đã cải tiến dây chuyền sản xuất, ứng dụng công nghệ và tự động hóa để giảm phụ thuộc vào lao động phổ thông, hoặc chuyển nhà máy về các tỉnh.TP.HCM khuyến khích các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp sản xuất đổi mới công nghệ và giảm lao động phổ thông, quan tâm việc đào tạo nâng cao chuyên môn, kỹ năng nghề của người lao động. Đồng thời, cải thiện chính sách đãi ngộ, lương, thưởng để giữ chân lao động.Trong khi đó, người lao động cần chủ động nâng cao chuyên môn, xây dựng thái độ làm việc tích cực và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.Trước đó, vào tháng 11.2024, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tổ chức hội thảo đề tài vai trò của lao động di cư trong nước đối với sự phát triển TP.HCM và giải pháp chính sách về vấn đề lao động - việc làm trong tình hình mới.Tại hội thảo này, TS Nguyễn Thị Hoài Hương, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu, cho biết đến nay vẫn chưa có thống kê chính thức về số liệu lao động di cư từ các tỉnh đến TP.HCM làm việc.Nhóm nghiên cứu đã khảo sát 1.200 lao động di cư đến TP.HCM, cho thấy người di cư đến TP.HCM chủ yếu vì lý do kinh tế (93,8%).Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng lao động di cư đang đối mặt với nhiều thách thức như chi phí sinh hoạt cao, thiếu chỗ ở, và khó khăn trong việc tiếp cận dịch vụ y tế và giáo dục.Theo thông tin được cung cấp tại hội nghị này, tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội trong cộng đồng lao động di cư tại TP.HCM đạt 27,23%, trong đó, có 61,81% tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và 38,19% tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.Dù hiện nay số lượng người lao động di cư đến TP.HCM giảm, nhưng sự chuyển dịch cơ cấu lao động có nhiều thay đổi theo hướng tích cực. Điển hình là người di cư có trình độ học vấn cao hơn, thu nhập bình quân có xu hướng tăng, tỷ lệ tiền gửi về quê cũng gia tăng, giảm dần lao động ở các ngành thâm dụng lao động.Theo nhóm nghiên cứu, đại dịch Covid-19 đã tác động sâu sắc đến lao động di cư tại TP.HCM, như một "bước ngoặt" dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế. Nhiều lao động di cư có xu hướng chuyển từ khu vực doanh nghiệp (nhà nước, tư nhân...) sang khu vực lao động tự do. TS Nguyễn Văn Lâm, nguyên Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, cũng cho rằng mặc dù TP.HCM đã có các chính sách hỗ trợ như nhà ở, học phí, bảo hiểm, đào tạo nghề, nhưng việc triển khai thực tế còn nhiều bất cập và chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của lao động di cư.Ông Trần Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội Giáo dục nghề nghiệp TP.HCM, nhận định địa phương cần phải thay đổi góc nhìn và chính sách đối với lao động di cư. Ông đề nghị các cơ quan nhà nước cần có chính sách quản lý lao động tốt hơn, áp dụng quản lý thống nhất trên cả nước, không nên phân biệt địa bàn, lao động tại chỗ hay di cư. ️