$946
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của get free robux. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ get free robux.Chi cục Hải quan khu vực II vừa có thông báo đến các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu; đại lý làm thủ tục hải quan; doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính, chuyển phát nhanh; doanh nghiệp kinh doanh hàng miễn thuế; doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng; doanh nghiệp kinh doanh phần mềm khai báo hải quan... tên 9 đơn vị hải quan (giữ nguyên mã hải quan) do Chi cục Hải quan khu vực II quản lý theo mô hình tổ chức bộ máy mới.Chi cục Hải quan khu vực II đề nghị doanh nghiệp thực hiện đổi tên đơn vị hải quan trên phần mềm khai báo và các phần mềm kết nối trao đổi thông tin với hệ thống của cơ quan hải quan kể từ ngày 15.3.2025.Danh mục các mã chuẩn phục vụ khai báo hải quan trên toàn quốc sẽ có thay đổi ở một số địa điểm làm thủ tục, sẽ được Cục Hải quan cập nhật thường xuyên tại Cổng thông tin https://www.customs.gov.vn, đề nghị doanh nghiệp tra cứu và khai báo đúng mã mới giúp quá trình thông quan hàng hóa được thuận lợi. Ngoài ra, thông báo cũng cho biết các đầu mối hỗ trợ để xử lý vướng mắc của doanh nghiệp khi làm thủ tục tại các đơn vị sẽ được cập nhật tại website https://kv02.customs.gov.vn.Trước đó, Cục trưởng Cục Hải quan có Quyết định 67 về việc bổ nhiệm, điều động bổ nhiệm các vị trí Phó chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực II. Cụ thể, bổ nhiệm, điều động có thời hạn 5 công chức giữ chức vụ Phó chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực II. Bao gồm: ông Nguyễn Quang Thanh (nguyên Cục trưởng Cục Hải quan Huế); ông Bùi Tuấn Hải (nguyên Phó Cục trưởng Cục Hải quan Đà Nẵng). Ngoài ra, có 3 Phó chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực II từng đảm trách vị trí Phó cục trưởng Cục Hải quan TP.HCM. Gồm ông Đỗ Thanh Quang, ông Phan Minh Lê và ông Nguyễn Văn Ổn. Như vậy, sau khi thay đổi cơ cấu tổ chức, Chi cục Hải quan khu vực II có thêm 2 Phó chi cục trưởng được điều từ hải quan Huế và Đà Nẵng vào; đồng thời bổ nhiệm, điều động và bổ nhiệm 16 công chức vào các vị trí trưởng phòng, đội trưởng... trực thuộc Chi cục.Trước đó, ngày 7.3, Cục Hải quan (Bộ Tài chính) đã tổ chức hội nghị công bố quyết định bổ nhiệm có thời hạn các chi cục trưởng và tương đương thuộc Cục. Trong đó, ông Nguyễn Hoàng Tuấn, Cục trưởng Cục Hải quan TP.HCM trước đây được bổ nhiệm giữ chức vụ Chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực II, kể từ ngày 15.3.Tên đơn vị hải quan cũTên đơn vị hải quan mớiCục Hải quan TP.HCMChi cục Hải quan khu vực IIChi cục Hải quan công nghệ caoHải quan Khu công nghệ caoChi cục Hải quan quản lý hàng đầu tưChi cục Hải quan Khu chế xuất Tân ThuậnHải quan Khu chế xuất Tân ThuậnChi cục Hải quan quản lý hàng gia côngChi cục Hải quan cảng Hiệp PhướcHải quan Cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 2Chi cục Hải quan chuyển phát nhanhHải quan Chuyển phát nhanhChi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực IHải quan Cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 1Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực IIIHải quan Cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 3Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực IVHải quan Cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 4Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế sân bay Tân Sơn NhấtHải quan Cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn NhấtChi cục Hải quan khu chế xuất Linh TrungHải quan Khu chế xuất Linh Trung ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của get free robux. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ get free robux.Trao đổi với Thanh Niên chiều 2.1, ông V.Đ.H., Chánh thanh tra H.Bình Giang (Hải Dương), cho biết đã trình bày với cơ quan điều tra mọi vấn đề liên quan đến vụ việc đâm ô tô vào rạp đám tang ven đường tỉnh 392, thuộc địa bàn TT.Kẻ Sặt (H.Bình Giang).Nói về thông tin khi gây tai nạn thì trong người có nồng độ cồn, ông H. cho hay điều này không khẳng định là bản thân ông đã uống rượu, bia trước đó."Nồng độ cồn là việc của nồng độ cồn. Đừng nghĩ có nồng độ cồn là do uống rượu, uống bia. Bây giờ các bạn lại cứ bảo có nồng độ cồn rồi lại hỏi tôi trước đó đã uống rượu ở đâu", ông H. phân bua và từ chối chia sẻ thông tin về việc trước đó đã ăn, sử dụng đồ ăn, thực phẩm gì khiến cơ thể có nồng độ cồn.Như đã đưa tin, trước đó, vào 14 giờ ngày 31.12.2024, ô tô biển kiểm soát 34A-707.XX do ông H. điều khiển, khi di chuyển trên đường tỉnh 392 đã đâm thẳng vào rạp đám tang do gia đình ông Đ.V.T dựng chiếm dụng lòng đường tại Km 0+200 đường tỉnh 392.Vụ tai nạn làm 5 người bị thương, được đưa đi bệnh viện điều trị. Kiểm tra nồng độ cồn sau vụ tai nạn, lực lượng chức năng xác định ông này có vi phạm.Nguyên nhân vụ việc bước đầu được xác định là do ông H. không chú ý quan sát khiến ô tô đâm vào rạp đám tang dựng trên đường tỉnh 392, ngược với hướng ô tô đang di chuyển.Cơ quan chức năng nhận định nguyên nhân vụ tai nạn cũng xuất phát từ việc gia đình ông Đ.V.T (người địa phương) dựng rạp chiếm lòng đường tỉnh 392.Sau khi xảy ra vụ tai nạn, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Lê Ngọc Châu đã giao Công an tỉnh Hải Dương chỉ đạo Công an H.Bình Giang và các cơ quan, đơn vị liên quan khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật đối với cá nhân vi phạm.Đối với UBND H.Bình Giang, cần khẩn trương làm rõ, xem xét trách nhiệm đối với tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc để người dân dựng rạp đám tang dưới lòng đường (nếu có). ️
Trong bài phát biểu, Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật những thành tựu của ASEAN trong chặng đường 60 năm qua, cũng như những đóng góp quan trọng và vai trò trung tâm của hiệp hội trong việc duy trì hòa bình, ổn định và thúc đẩy hợp tác khu vực.Tổng Bí thư cũng chỉ ra những thách thức và thời cơ mới đặt ra đối với ASEAN trong bối cảnh cục diện thế giới tái định hình theo hướng đa cực, đa trung tâm; sự bùng nổ của khoa học công nghệ dẫn tới những thay đổi cơ bản trong đời sống kinh tế - xã hội; và sự gia tăng của các vấn đề an ninh phi truyền thống như biến đổi khí hậu và an ninh mạng.Hướng tới tương lai, Tổng Bí thư nêu một số định hướng lớn nhằm giúp ASEAN ngày càng phát triển vững mạnh, củng cố vai trò trung tâm trong cấu trúc khu vực. Trên cơ sở kế thừa và tiếp nối những thành tựu đạt được 60 năm qua, ASEAN cần có tư duy đột phá cùng chiến lược sắc bén để tạo bứt phá cho liên kết và hợp tác khu vực. Tổng Bí thư nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp tục củng cố đoàn kết nội khối và tự chủ chiến lược, nâng cao tự cường kinh tế thông qua các giải pháp phát triển sáng tạo, phát huy bản sắc ASEAN, tăng cường hiệu quả xây dựng các chuẩn mực ứng xử, và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban thư ký ASEAN và các cơ quan chuyên ngành.Tổng Bí thư cũng khẳng định ASEAN là trụ cột quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, và là một phần không thể tách rời trong chiến lược phát triển và hội nhập của Việt Nam. Với ASEAN là điểm khởi đầu, Việt Nam ngày càng hội nhập quốc tế sâu rộng và đến nay đã có quan hệ ngoại giao với 194 quốc gia, trong đó thiết lập quan hệ đối tác toàn diện/chiến lược/chiến lược toàn diện với 35 nước, gồm tất cả các thành viên ASEAN và các đối tác quan trọng của ASEAN. Việt Nam cũng là thành viên của hơn 70 diễn đàn/tổ chức khu vực/quốc tế và có mạng lưới FTA với hơn 60 quốc gia và nền kinh tế, qua đó trở thành một trong 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới và 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới về thu hút đầu tư nước ngoài và về quy mô thương mại.Chia sẻ về chủ trương, đường lối đối ngoại của Việt Nam trong kỷ nguyên mới, Tổng Bí thư khẳng định Việt Nam sẵn sàng đóng góp tích cực và chủ động hơn nữa vào nền chính trị thế giới, nền kinh tế toàn cầu và nền văn minh nhân loại. Trong đó, xác định ASEAN là cơ chế hợp tác đa phương gắn bó trực tiếp, quan trọng hàng đầu, Việt Nam sẽ phát huy tinh thần trách nhiệm, đóng góp tích cực vào các công việc chung của hiệp hội với phương châm sáng tạo trong tư duy, đổi mới trong tiếp cận, linh hoạt trong triển khai, hiệu quả trong cách làm và quyết liệt trong hành động.Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn, Đại sứ, Trưởng phái đoàn một số nước thành viên và đối tác tại ASEAN và Giám đốc điều hành trường Chính sách công ERIA, đánh giá cao bài phát biểu chính sách của Tổng Bí thư Tô Lâm với những đánh giá, nhận định sâu sắc và tầm nhìn của Việt Nam về ASEAN.Các nước bày tỏ tin tưởng rằng với cam kết mạnh mẽ và với sự lãnh đạo sáng suốt của Tổng Bí thư Tô Lâm, Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển phồn vinh và là một trong những động lực quan trọng đưa ASEAN vững bước trong giai đoạn phát triển mới.Ngay sau lễ kỷ niệm, đã diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt, do các nghệ sĩ Việt Nam biểu diễn.Trước đó, tại buổi gặp làm việc với Tổng Thư ký ASEAN và Ủy ban Đại diện thường trực bên cạnh ASEAN (CPR), Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định Việt Nam luôn coi trọng và đóng góp hết sức mình cho sự phát triển của ASEAN trong 30 năm qua vì những mục tiêu lớn lao của ASEAN. Nhất trí những định hướng lớn của ASEAN mà Tổng thư ký Kao Kim Hourn trao đổi, Tổng Bí thư cho rằng ASEAN cần tiếp tục là khối đoàn kết thống nhất, phát triển vì chỉ có đoàn kết, ASEAN mới có thể vượt qua những khó khăn, thử thách trong bối cảnh thế giới phức tạp như hiện nay; hợp tác song phương giữa các nước cũng cần phải đóng góp cho sự phát triển chung sức mạnh chung của ASEAN.Tổng Bí thư đề nghị CPR và Ban thư ký ASEAN tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các nước thành viên để hiện thực hóa Tầm nhìn ASEAN 2025 và triển khai thành công Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2045 và các kế hoạch chiến lược. Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn hoan nghênh và bày tỏ vui mừng đón tiếp Tổng Bí thư Tô Lâm, đánh giá chuyến thăm lần đầu tiên của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam đến Ban Thư ký ASEAN là cột mốc lịch sử, thể hiện vị trí quan trọng của ASEAN trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh năm 2025 đánh dấu 30 năm Việt Nam gia nhập ASEAN (1995-2025) và tròn một thập kỷ hình thành Cộng đồng ASEAN (2015 - 2025)Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn nhấn mạnh Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng cho ASEAN, cho Cộng đồng ASEAN và mong muốn Việt Nam tiếp tục đóng vai trò lãnh đạo trong ASEAN. Thay mặt CPR, Đại sứ, Trưởng phái đoàn Malaysia, cam kết tiếp tục phát huy vai trò đoàn kết của các nước thành viên, cùng chung tay xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, đóng góp vào hòa bình, ổn định, an ninh và phát triển ở khu vực. ️
Lần tái xuất này của ông Donald Trump diễn ra trong bối cảnh địa chính trị và kinh tế toàn cầu đã thay đổi sâu sắc sau đại dịch Covid-19, nhưng sự thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ mới là động lực chính làm thay đổi cách vận hành của quan hệ quốc tế, xoay chuyển thế giới sang một kỷ nguyên mới.Sự xuất hiện và được ủng hộ của ông Trump không phải là ngẫu nhiên, mà là hệ quả tất yếu của những biến động sâu sắc trong nội bộ nước Mỹ, thành trì của lý tưởng dân chủ tự do và hệ thống quốc tế. Sau Chiến tranh Lạnh, toàn cầu hóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung nhưng cũng làm sâu sắc thêm các bất bình đẳng xã hội, tạo ra những nhóm yếu thế về kinh tế và xã hội ngay tại các quốc gia phát triển. Chính những người này đã trở thành lực lượng ủng hộ mạnh mẽ cho những chính trị gia dân túy như ông Trump, người cam kết bảo vệ lợi ích quốc gia, ngăn chặn nhập cư và phục hồi kinh tế trên tư duy bảo hộ.Trump 2.0 đánh dấu sự thoái trào mạnh mẽ của lý tưởng dân chủ tự do - nền tảng quan trọng tạo nên sự ổn định toàn cầu suốt thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh. Hiện tượng này cũng là phản biện mạnh mẽ đối với luận điểm "cáo chung của lịch sử" của Francis Fukuyama, người trong những năm đầu của thập niên 90 của thế kỷ 20 từng cho rằng dân chủ tự do và kinh tế thị trường là hình thức quản trị cuối cùng và tốt nhất mà nhân loại hướng đến. Thực tế cho thấy lịch sử không những không dừng lại mà còn tiếp tục biến động dữ dội với sự trỗi dậy của mô hình chính trị và các phong trào dân túy, minh chứng rõ ràng rằng các lý tưởng tự do chưa bao giờ thực sự chiến thắng hoàn toàn và không thể là mô hình duy nhất cho một thế giới đầy đa dạng và phức tạp. Cùng lúc đó, thế giới cũng chứng kiến sự hồi sinh mạnh mẽ của tư tưởng hiện thực chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế. Quan điểm cho rằng bản chất của quan hệ quốc tế là cuộc đấu tranh giành quyền lực và bảo vệ lợi ích quốc gia ngày càng lan tỏa mạnh mẽ và chi phối tư duy của các nhà lãnh đạo, từ Moscow đến Bắc Kinh, và hiện nay ngự trị ở Washington. Sau nhiều thập niên theo đuổi vai trò lãnh đạo thế giới để thúc đẩy lý tưởng tự do dân chủ, siêu cường Mỹ cũng đối diện nguy cơ suy vong trong cái bẫy mà GS John Kenedy gọi là "sự quá tải của đế chế". Trên bàn cờ lớn bị thách thức gay gắt từ nhiều phía, Mỹ không thể không thay đổi nếu muốn duy trì bá quyền toàn cầu. Chính quyền Trump không chỉ tìm cách củng cố sức mạnh kinh tế và quân sự của mình, mà còn tìm cách thay đổi các luật chơi toàn cầu nay không còn lợi cho Mỹ. Trump 2.0 vừa là tiếp biến, vừa là thay đổi cách mạng từ Trump 1.0, cách tiếp cận triệt để hơn, cực đoan hơn và quyết liệt hơn. Dưới thời Trump 2.0, thế giới sẽ tiếp tục chứng kiến sự suy giảm có thể dẫn tới khủng hoảng của chủ nghĩa đa phương, giảm cam kết với các tổ chức quốc tế, và gia tăng mạnh mẽ của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch và bảo hộ đầu tư. Chính sách "nước Mỹ là trên hết", không chỉ gây áp lực mạnh hơn nữa với các đối thủ thương mại lớn như Trung Quốc, mà cả các đồng minh truyền thống như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước láng giềng thân thiện như Canada, Mexico. Nước Mỹ sẽ vị kỷ hơn, thực dụng hơn, sử dụng quyền lực và lợi thế để tăng cường sức mạnh bản thân, hơn là cung cấp các hàng hóa công (public goods) trên thế giới. Nước Mỹ sẽ rút khỏi các cuộc chiến tranh tốn kém, cô lập với thế giới đầy rẫy xung đột, thu lợi từ chạy đua vũ trang ở quy mô toàn cầu. Không phải ngẫu nhiên ông Trump đề cập đến xây dựng "Vòm Sắt" (Iron Dome, nay đã đổi tên thành Vòm Vàng) trong khi nước Mỹ đã được bảo vệ bởi hai đại dương. Trật tự đa cực sẽ hỗn loạn, bất định và bất ổn hơn nhiều so với "khoảnh khắc đơn cực" ngắn ngủi trong lịch sử. Có lẽ, điểm khác biệt của chủ nghĩa hiện thực ngày nay và các chủ nghĩa hiện thực trước là yếu tố công nghệ. Những tiến bộ nhanh chóng trong khoa học công nghệ, nhất là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI), internet vạn vật (IoT), blockchain và công nghệ lượng tử, đã làm thay đổi sâu sắc tư duy, hành xử và cách xác định sức mạnh quốc gia. Các quốc gia đang tích cực đầu tư vào công nghệ để nâng cao sức mạnh, đồng thời áp dụng các chiến lược an ninh mới nhằm tận dụng ưu thế công nghệ, tạo ra lợi thế cạnh tranh và kiểm soát các nguồn lực chiến lược trong cuộc cạnh tranh toàn cầu mới. Mỹ không thể đứng ngoài cuộc đua này, không thể không kiểm soát khả năng tiếp cận (và ngăn chặn khả năng tiếp cận của đối thủ) đối với các nguồn khoáng sản chiến lược, con át chủ bài cho chạy đua khoa học công nghệ trong 100 năm tới.Nhiệm kỳ mới của Tổng thống Donald Trump cũng chỉ kéo dài trong 4 năm nhưng sẽ làm thay đổi căn bản tư duy và chiến lược của Mỹ trong nhiều thập niên tới. Thế giới sẽ đối mặt với thách thức ngày càng lớn về sự thiếu hụt lãnh đạo toàn cầu. Mỹ, một thời được xem là trụ cột của trật tự quốc tế dựa trên luật lệ, giờ đây sẽ thoái thác việc gánh vác trách nhiệm quốc tế trong khi đó, các quốc gia lớn như Trung Quốc và Nga sẽ tích cực tận dụng khoảng trống này để mở rộng ảnh hưởng theo các cách khác nhau. Các thể chế quốc tế như Liên Hiệp Quốc, WTO hay WHO sẽ ngày càng trở nên yếu kém hơn, thiếu hiệu quả trong việc giải quyết các cuộc khủng hoảng toàn cầu. Các liên minh, liên kết, tập hợp lực lượng cũng theo đó biến động linh hoạt, đa chiều, đa tầng nấc. Một thế giới mới của chủ nghĩa hiện thực trần trụi, chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa bảo hộ sẽ chứng kiến bất ổn gia tăng, căng thẳng leo thang và sự phân hóa sâu sắc. Thế giới đó đầy bất ổn và rủi ro, nhưng chắc chắn có không ít những cơ hội mới. Các quốc gia vừa và nhỏ trong đó có Việt Nam cần sẵn sàng thích ứng nhanh chóng và linh hoạt, thiết kế các "mỏ neo" để sẵn sàng đối phó với sóng dữ, trong khi khéo léo tận dụng các cơ hội để bảo vệ và gia tăng lợi ích trong một trật tự quốc tế đang biến chuyển mạnh mẽ. ️