$722
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tỷ lệ trực tuyến. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tỷ lệ trực tuyến.Như Thanh Niên đã thông tin, nếu để ý lịch năm mới Ất Tỵ bạn sẽ thấy 2025 âm lịch có 384 ngày tính từ ngày 29.1.2025 đến ngày 16.2.2026. Trong khi đó, dương lịch vẫn 365 này. Như vậy năm nay, số ngày trong năm âm lịch dài hơn dương lịch tới 19 ngày.Sở dĩ năm âm lịch kéo dài so với những năm trước và dài hơn dương lịch Ất Tỵ vì người Việt được đón hai lần tháng 6. Trong đó, tháng 6 âm lịch đầu tiên có 30 ngày, bắt đầu từ ngày 25.6 - 24.7 dương lịch. Tiếp đến là một tháng 6 nhuận kéo dài 29 ngày từ ngày 25.7 - 22.8 dương lịch. Chính việc có thêm một tháng nhuận này đã đưa tổng số ngày trong năm Ất Tỵ 2025 lên tới 384 ngày.Sự kéo dài này đã khiến cho chúng ta được đón 2 lần Lập xuân trong năm Ất Tỵ 2025. Theo đó, ngày Lập xuân hay được hiểu là ngày đầu của tiết Lập xuân được xác định dựa trên sự thay đổi vị trí của trái đất trong chu kỳ chuyển động theo quỹ đạo xung quanh mặt trời. Nếu ta lấy điểm Xuân phân là gốc, khi kinh độ mặt trời bằng 0 thì vị trí của điểm Lập xuân là kinh độ mặt trời bằng 315 độ. Năm Ất Tỵ khởi đầu với việc đón tiết Lập xuân vào 3.2.2025 dương lịch, tức mùng 6 Tết. Vào cuối năm, chúng ta lại một lần nữa đón tiết Lập xuân vào ngày 4.2.2026 dương lịch, tức ngày 17 tháng chạp năm Ất Tỵ. "Mình cũng vừa phát hiện điều thú vị này khi theo dõi các bài đăng trên mạng xã hội. Dưới góc độ lịch pháp, khoa học, điều này hoàn toàn có thể lý giải được. Tuy nhiên việc cùng một năm đón 2 lần Lập xuân cũng khiến mình cảm thấy hứng thú, có một niềm tin rằng năm mới Ất Tỵ 2025 sẽ có nhiều điều tốt đẹp chờ đón tất cả chúng ta", anh Lê Trung (28 tuổi, ngụ Q.8) chia sẻ.Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025 năm nay, người Việt Nam sẽ đón giao thừa vào đêm 29 tết thay vì đêm 30 tết như năm ngoái. Điều này sẽ diễn ra liên tục trong suốt 8 năm tới đây.Theo chuyên gia, Tết Nguyên đán nước ta có ngày trừ tịch là ngày cuối cùng của năm cũ. Ngày này thường được dân gian gọi nôm na là ngày 30 tết. Tuy vậy, ngày cuối năm không nhất thiết là ngày 30 tháng chạp mà còn có thể là ngày 29. Dù đó là ngày 29 hoặc 30 thì cũng không ảnh hưởng gì đến các phong tục tết cổ truyền vẫn được người dân lưu truyền và thực hành hằng năm. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tỷ lệ trực tuyến. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tỷ lệ trực tuyến.️
Sáng 17.3, Thành ủy TP.HCM tổ chức hội nghị quán triệt, tuyên truyền chủ trương của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và sắp xếp đơn vị hành chính.Đến dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên, các phó bí thư Thành ủy TP.HCM, lãnh đạo các sở ngành, quận huyện, doanh nghiệp nhà nước.Tại hội nghị, Trưởng ban Tổ chức Thành ủy TP.HCM Văn Thị Bạch Tuyết trình bày tóm tắt các nội dung chính, quan trọng trong Kết luận 121 của Trung ương Đảng, Kết luận 126 và Kết luận 127 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về sắp xếp, tinh gọn bộ máy.Bà Tuyết cũng thông tin một số kết quả bước đầu của TP.HCM trong việc tinh gọn bộ máy các cơ quan Đảng, chính quyền từ cấp thành phố đến quận, huyện và sắp xếp bộ máy bên trong các cơ quan, đơn vị.Phát biểu tại hội nghị, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cho biết việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy, đơn vị hành chính là việc quan trọng, cấp bách, có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển của đất nước, là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của Thành ủy TP.HCM.Trong hơn 3 tháng qua, TP.HCM tập trung thực hiện quyết liệt, triển khai đồng bộ, chặt chẽ, thận trọng, đúng yêu cầu, tiến độ đề ra, tuân thủ các chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và hướng dẫn cơ quan Trung ương."Qua vận hành thời gian ngắn cho thấy mọi việc đều ổn, chưa có trục trặc gì lớn", Bí thư Nguyễn Văn Nên đánh giá.Người đứng đầu Đảng bộ TP.HCM cho biết thêm, ngay sau khi Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành Kết luận 127 ngày 28.2, Thành ủy đã kịp thời chỉ đạo một số công việc như dừng tổ chức đại hội đảng bộ cấp quận, phường và đảng bộ trực thuộc.Đồng thời, Thành ủy TP.HCM giao Đảng ủy UBND TP.HCM, Ban Tổ chức Thành ủy và các cơ quan khẩn trương nghiên cứu và tham mưu đề án sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh (gọi tắt là sáp nhập tỉnh), không còn cấp huyện, tiếp tục sáp nhập cấp xã theo định hướng chung cả nước.Bên cạnh đó, Thành ủy TP.HCM cũng thành lập Ban chỉ đạo sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.Ngày 14.3 vừa qua, Bộ Chính trị đã họp và thống nhất cao chủ trương sắp xếp lại đơn vị hành chính và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp. Hiện các cơ quan chức năng của Trung ương đang tập trung làm đề án, lấy ý kiến các bộ ngành, địa phương để tổng hợp trình Trung ương Đảng đầu tháng 4.2025. Sau đó, các cơ quan có thẩm quyền (Quốc hội, Chính phủ) sẽ ban hành văn bản để thực hiện thống nhất trên toàn quốc.Về một số công việc cần tập trung, Bí thư Nguyễn Văn Nên đề nghị lãnh đạo các cấp, các ngành từ thành phố đến cơ sở nhận thức thông suốt đây là cuộc cách mạng tái cấu trúc tổ chức bộ máy cho phù hợp với phát triển của kỷ nguyên mới, là yêu cầu khách quan và cấp bách.Ông cũng yêu cầu toàn hệ thống chính trị thành phố, nhất là người đứng đầu phải chấp hành nghiêm, gương mẫu, quyết liệt trong triển khai từng nhiệm vụ, tuân thủ chủ trương của Trung ương và Thành ủy TP.HCM. "Phấn đấu hoàn thành đề án đúng tiến độ theo thời gian Trung ương quy định trong quý 1/2025", Bí thư Thành ủy TP.HCM nói thêm.Bên cạnh đó, ông Nên đề nghị các cơ quan tham mưu và cơ quan chức năng khẩn trương hoàn chỉnh đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; hoàn chỉnh đề án về hệ thống tổ chức đảng cấp thành phố và cấp xã theo kết luận của Trung ương.Từng cấp ủy, chính quyền phải rà soát, đánh giá hiện trạng tổ chức bộ máy và đề xuất phương án sáp nhập theo tiêu chí. "Khẩn trương đánh giá thực chất đúng cán bộ, công chức để theo đúng phẩm hạnh, năng lực, sở trường với từng vị trí việc làm ngay sau khi sáp nhập, hạn chế thấp nhất xáo trộn không cần thiết", lãnh đạo Thành ủy TP.HCM lưu ý.Song song đó, triển khai đồng bộ sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy của Mặt trận tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ theo mô hình 2 cấp gắn với nâng cao hiệu quả hoạt động, khắc phục hình thức, hành chính.Bí thư Nguyễn Văn Nên nhấn mạnh điều quan trọng có ý nghĩa "then chốt của then chốt" khi tiến hành sắp xếp bộ máy là cán bộ. Mục tiêu là tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực và hiệu quả đều liên quan đến con người và chính con người quyết định tổ chức bộ máy mạnh hay yếu, tốt hay xấu, được nhân dân tín nhiệm cao hay thấp. "Việc đánh giá, lựa chọn đúng người, bố trí đúng việc là cực kỳ quan trọng", ông Nên đúc kết.Ngoài ra, lãnh đạo Thành ủy TP.HCM cũng đề nghị quan tâm giải quyết thấu tình, đạt lý chế độ, chính sách đối với từng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, không để ai quá thiệt thòi, không để tiêu cực, thiếu dân chủ, thiếu công bằng khi thực hiện các chính sách.Cũng theo Bí thư Nguyễn Văn Nên, công nghệ thông tin là điều kiện để tổ chức hoạt động hiệu quả trong thời đại số, giúp bộ máy vận hành thông minh, thuận tiện, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn, giảm thủ tục rườm rà, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu suất làm việc... ️
Tổ hợp Trang trại và Nhà máy chế biến thịt bò Tam Đảo có tổng mức đầu tư là 1.670 tỉ đồng, được triển khai đầu tư bởi Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (Vilico). Đây là liên doanh hợp tác giữa Vinamilk (đại diện là công ty con Vilico) và Tập đoàn đa ngành Sojitz của Nhật Bản.Đây là kết quả đầu tiên hiện thực hóa Biên bản ghi nhớ có giá trị 500 triệu USD giữa Vinamilk - Vilico - Sojitz và tỉnh Vĩnh Phúc, trước sự chứng kiến của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong Hội nghị xúc tiến đầu tư Việt Nam - Nhật Bản năm 2021 (tại Nhật Bản).Dự án khởi công năm 2023 và hoàn thành toàn bộ đầu tư xây dựng chỉ hơn một năm sau. Trong đó, Nhà máy chế biến thịt bò Tam Đảo đã chính thức đi vào hoạt động sản xuất từ quý 4/2024. Tính đến thời điểm hiện nay, đây là tổ hợp khép kín quy trình chăn nuôi và chế biến thịt bò cao cấp đầu tiên và có quy mô lớn bậc nhất tại Việt Nam.Trong chuyến thăm, Thủ tướng hoan nghênh hai doanh nghiệp đã vượt qua khó khăn, thách thức để hiện thực hóa biên bản ghi nhớ trong thời điểm đại dịch Covid-19, thể hiện tinh thần "đã nói là làm, đã hứa, đã làm là ra sản phẩm cụ thể". Thủ tướng cũng nhấn mạnh: "Tôi rất vui khi đây là một dự án 500 triệu đô la đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp và thực phẩm. Rất khó để kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, do hiệu quả mang lại không như công nghiệp, nhưng có ý nghĩa riêng". Dự án cũng được đánh giá có ý nghĩa trên nhiều khía cạnh, đặc biệt là trong việc chăm lo sức khỏe, thể chất, đời sống cho người dân Việt Nam, với việc nâng cao chất lượng dinh dưỡng, thực phẩm bảo đảm ngon - sạch, chăn nuôi chế biến đúng quy trình có tính khoa học, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Tổ hợp được triển khai trên tổng diện tích 75,6 ha tại Tam Đảo (Vĩnh Phúc), gồm 2 phân khu chính: trang trại chăn nuôi bò thịt có quy mô lên tới 10.000 con và nhà máy chế biến thịt bò với công suất lên tới 30.000 con/năm, tương đương sản lượng 10.000 tấn thịt/năm. Báo cáo với Thủ tướng, ông Mizushima Kozo, Tổng giám đốc của Sojitz Việt Nam, chia sẻ: "Dự án sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của thị trường, định hình tương lai của ngành sản xuất thịt bò, góp phần tạo ra những thay đổi tích cực trong thói quen tiêu dùng thịt bò tại Việt Nam". Trực tiếp thị sát các khu vực sản xuất, gặp gỡ ban giám đốc và người lao động tại nhà máy, Thủ tướng đã nghe báo cáo về công nghệ chế biến, quy trình sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn cao của thế giới. Cụ thể, dây chuyền giết mổ, chế biến tự động với công nghệ mới nhất từ châu Âu và Nhật Bản, toàn bộ quy trình được thực hiện trong môi trường kiểm soát nghiêm ngặt, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tối đa.Hệ thống băng chuyền và đóng gói thông minh giảm thiểu tiếp xúc tay người, giữ nguyên nhiệt độ và độ tươi ngon của thịt. Thịt bò được xử lý và bảo quản ở nhiệt độ 0-4 độ C trong suốt quá trình sản xuất và phân phối, giúp duy trì chất lượng, dinh dưỡng và hương vị, đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe từ các thị trường lớn như Nhật Bản, Châu Âu. Bên cạnh đó, nhà máy còn đáp ứng được các tiêu chuẩn cao về sản xuất xanh, giảm phát thải hướng đến phát triển bền vững.Về tiến độ, ông Harumoto Yoichi, Tổng giám đốc Công ty JVL cho biết: "Dự án nhận được sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ Vinamilk, Vilico và Sojitz với tiềm lực về tài chính, kinh nghiệm trong chăn nuôi, sản xuất và quản trị vận hành". Hạng mục Trang trại chăn nuôi bò thịt cũng đã hoàn thành và dự kiến đi vào hoạt động từ tháng 5/2025. Với kinh nghiệm từ Vinamilk, trang trại bò thịt sẽ được vận hành theo các tiêu chuẩn cao như Global S.L.P, từ đó hoàn thiện quy trình khép kín "3 trong 1" từ chăn nuôi, sản xuất và phân phối.Đại diện Công ty JVL cho biết sắp tới, công ty sẽ giới thiệu thương hiệu "Thịt bò tươi ủ mát NIKU-ICHI" với nhiều dòng sản phẩm độc đáo, cao cấp. Bên cạnh đó, JVL cũng đã thành công đưa ra thị trường các sản phẩm chế biến như xúc xích, bò viên, các sản phẩm thịt bò tẩm ướp sẵn,… gia tăng sự tiện lợi."Các sản phẩm thịt bò tươi ủ mát của JVL đã bắt đầu gia tăng nhận diện trên thị trường, trở thành nguồn cung ứng chất lượng cho các nhà hàng và có mặt tại các chuỗi siêu thị lớn trên cả nước... Trong thời gian tới, khi cả tổ hợp đi vào hoạt động, độ phủ thị trường sẽ được tăng cường mạnh mẽ" - ông Harumoto, Tổng giám đốc JVL, cho biết thêm.Với thế mạnh đến từ Vinamilk, Vilico và Sojitz, dự án được kỳ vọng không chỉ đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước mà cả hướng tới xuất khẩu thịt bò "made in Vietnam" chất lượng cao đến nhiều quốc gia. ️