Phát hiện hộp sọ khổng lồ của quái vật biển thời tiền sử ở Anh
Trận hòa 1-1 trước CLB Hà Tĩnh ở vòng 10 V-League 2024 - 2025 khiến CLB Thanh Hóa của HLV Velizar Popov bị đối thủ bám đuổi phả hơi nóng vào gáy. Tuy nhiên, hãy nhìn bức tranh tổng thể. Trong bối cảnh phải đá với mật độ dày đặc từ V-League đến giải Đông Nam Á (15 trận từ đầu giải, nhiều hơn ít nhất 3, 4 trận so với các đội khác), thầy trò ông Popov làm được gì? Giữ ngôi đầu bảng V-League, còn nguyên cơ hội đi tiếp ở giải vô địch Đông Nam Á, và có chuỗi 13 trận bất bại trên mọi đấu trường. CLB Thanh Hóa làm được điều đó khi từng trải qua giai đoạn vắng chân sút chủ lực Rimario Gordon, lực lượng thay đổi đến quá nửa so với mùa trước và áp lực thành công hiển nhiên lớn hơn. Chưa thể biết CLB Thanh Hóa đi về đâu ở mùa giải này, khi với lực lượng mỏng, rất khó để thầy trò ông Popov đua tranh tại V-League. Thực tế là 2 mùa giải vừa qua, đội bóng xứ Thanh thường đá rất "bốc" ở lượt đi, nhưng lại đuối sức ở lượt về. Dù vậy, phải thừa nhận HLV Popov rất giỏi. Ông không chỉ tài năng khi xoay xở tốt với ngân sách chuyển nhượng và nguồn cầu thủ hạn chế, mà còn nói được, làm được. Một mẫu chiến lược gia ồn ào và ưa... phàn nàn về mọi vấn đề từ sân bãi, trọng tài đến lịch thi đấu (không HLV nào nhận nhiều thẻ vàng như ông Popov trong 2 năm qua), nhưng làm việc tận tâm và chiến đấu bằng cả trái tim. Là một trong không nhiều HLV ở V-League có sự nể trọng từ các cầu thủ, để trên nền tảng đó, nhà cầm quân người Bulgaria đã giúp CLB Thanh Hóa "lột xác", trở thành tập thể có triết lý chơi đặc sắc, khoa học và nhiệt huyết bậc nhất giải. Trên con đường độc đạo ở CLB Thanh Hóa, HLV Popov không phải mẫu người muốn thỏa hiệp. Cựu HLV đội U.23 Myanmar gò đội Thanh Hóa vào khuôn khổ rèn thể lực khắc nghiệt, bởi với đội bóng có thực lực khiêm tốn hơn, muốn thắng thì chỉ có cách tranh chấp khỏe hơn, chạy nhiều hơn. Cầu thủ phảng phất tinh thần chiến đấu chân phương và chất phác ấy của CLB Thanh Hóa chính là Doãn Ngọc Tân. Sau khi cùng đội tuyển Việt Nam đá trận "khổ chiến" với Thái Lan ở chung kết lượt về AFF Cup 2024, Ngọc Tân chỉ cần nghỉ thêm 2 ngày, sau đó lại cùng Thanh Hóa cầm hòa đội mạnh BG Pathum của Thái Lan với Chanathip Songkrasin trong đội hình. Ở V-League, khi các đội ngày càng "bão hòa" về triết lý chơi, hoặc xây dựng thành công trên nền tảng kim tiền, có một đội bóng với màu sắc riêng như Thanh Hóa của ông Popov là điều đáng quý.HLV Polking có nhiều điểm chung với Popov: từng làm việc ở Thai League, mang hơi thở bóng đá châu Âu (ông Polking gốc Đức, còn Popov là người Bulgaria) đến Đông Nam Á, có triết lý chơi chủ động. Nếu HLV Popov ưa thích pressing và lối chơi trực diện, cơ bắp, ông Polking lại thích kiểm soát bóng và điều tiết nhịp độ chơi ở mức độ chủ động cao nhất có thể. Định mệnh cũng mang đến cho cả hai những tập thể phù hợp nhất để triển khai lối chơi. HLV Popov phải xoay xở với đội Thanh Hóa vốn "đong gạo" từng mùa, còn ông Polking nắm quyền ở CLB Công an Hà Nội (CLB CAHN) vốn không có gì ngoài... ngôi sao. Các tuyển thủ quốc gia chất lượng, ngoại binh tốt nhất, Việt kiều cũng giỏi nhất. Rất nhiều nguyên liệu để HLV Polking nhào nặn lối chơi tấn công cống hiến và đẹp mắt, như ông từng làm được ở đội tuyển Thái Lan hay Bangkok United xưa kia. Dù vậy đến lúc này, CLB CAHN của ông Polking vẫn vất vả tìm đường. Vị trí thứ 6 không phải vấn đề bởi mùa giải còn dài. Nhưng, trận hòa SLNA hay một loạt trận đấu nhạt sắc, rời rạc trước đó đặt ra cho HLV gốc Đức câu hỏi: cần bao nhiêu thời gian để triết lý của ông thành hình? HLV Polking khẳng định bản thân được tin tưởng, song với nguồn đầu tư lớn về lực lượng, có thể CLB CAHN sẽ không chờ đợi lâu.So với HLV Popov, đường tiến của ông Polking thuận lợi hơn. Nhưng, để tạo ra dấu ấn như người đồng nghiệp ngoại quốc, cựu HLV đội Thái Lan còn phải cố gắng nhiều!Sét đánh làm cả đàn bò sữa gục chết trong chuồng
Tuy nhiên khi xét về mặt vi mô kinh tế hộ gia đình thì năng lực thích ứng của các hộ dân khác nhau sẽ dẫn đến hệ quả phát triển không đồng đều, tạo ra sự phân tầng và khoảng cách xã hội rất lớn."Những nhóm người thích ứng được sẽ phát triển tốt hơn, nhưng sẽ có người dễ bị tổn thương không thích ứng được thì sẽ ngày càng trầm trọng hơn, không chỉ bản thân họ mà có thể kéo dài đến nhiều thế hệ sau", TS Lộc phân tích.Về an sinh xã hội, TS Nguyễn Đức Lộc khuyến nghị chính quyền TP.HCM cần tính toán phương án lâu dài, lộ trình bài bản để mọi người đều có cơ hội cải thiện cuộc sống. Đặc biệt, chỉ trong thời gian ngắn chừng 5 - 6 năm mà TP.HCM di dời số lượng lớn (gần 40.000 hộ dân) thì cần phải tính toán phương cách bền vững hơn."Nếu không có giải pháp phù hợp thì sau khi bước vào cuộc sống mới khoảng 5 - 7 năm, nếu người dân cảm thấy không theo kịp hoặc bị đuối sức trong nhịp sống mới, sẽ tạo ra sự đổ vỡ về niềm tin. Hệ quả là những tổn thương xã hội và mất ổn định còn nghiêm trọng hơn nhiều so với hiện tại", vị chuyên gia cảnh báo.Đánh giá cao giải pháp chăm lo đời sống người dân sau khi di dời nêu trong đề án, TS Nguyễn Đức Lộc đề xuất việc khảo sát và xây dựng chính sách cần được thực hiện theo mô hình đánh giá 3 giai đoạn: đầu kỳ, giữa kỳ và cuối kỳ để có thể linh hoạt điều chỉnh chính sách phù hợp với thực tiễn.Ngoài ra, trong thiết kế đánh giá cần đảm bảo sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan, không chỉ giới hạn ở khía cạnh kinh tế mà cần mở rộng sang các khía cạnh xã hội, với sự tham vấn của các chuyên gia tâm lý học, nhân học, xã hội học và các nhà hoạch định chính sách để có cái nhìn đa chiều và toàn diện.Ông Lộc nhấn mạnh nguyên tắc "không gây tổn hại" (Do no harm) - một nguyên tắc cốt lõi được Liên Hiệp Quốc và nhiều tổ chức quốc tế áp dụng trong các dự án tái định cư (TĐC) - là yếu tố vô cùng quan trọng trong phát triển bền vững. Theo thông lệ quốc tế, các dự án TĐC cần tuân thủ hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) về khung chính sách TĐC không tự nguyện, đảm bảo rằng người dân được di dời phải có mức sống tương đương hoặc tốt hơn trước khi di dời.Bên cạnh đó, cần thiết lập các cơ chế giám sát độc lập và hệ thống khiếu nại hiệu quả để người dân có thể phản ánh những khó khăn trong quá trình TĐC. Nếu không thực hiện tốt, hậu quả có thể là sự tổn thương kéo dài qua nhiều thế hệ, gia tăng đói nghèo đô thị, tạo ra những khu vực thiếu ổn định xã hội, từ đó làm tăng thêm gánh nặng cho hệ thống an sinh xã hội quốc gia.Kinh nghiệm từ các dự án TĐC thành công trên thế giới cũng cho thấy tầm quan trọng của việc xây dựng cộng đồng mới với đầy đủ tiện ích xã hội, tạo cơ hội việc làm và hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân để họ có thể hòa nhập nhanh chóng vào môi trường sống mới.TS Nguyễn Thị Hậu, Tổng thư ký Hội Khoa học lịch sử TP.HCM, đánh giá đề án cải tạo gần 40.000 căn nhà ven kênh mà TP.HCM sắp triển khai xét về quy mô có thể ngang bằng với đề án phát triển đường sắt đô thị, khi đụng chạm đến cuộc sống 40.000 hộ gia đình, ước tính hơn 100.000 người dân. Bà Hậu nhấn mạnh 3 yếu tố quan trọng khi triển khai gồm TĐC, phát huy di sản văn hóa sông nước và thích ứng biến đổi khí hậu.Dưới góc độ văn hóa đô thị, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết đây là dự án rất lớn nên cần điều tra xã hội học thực sự khoa học và khách quan để nhận được tất cả ý kiến đồng thuận và đề xuất giải quyết đời sống của người dân. Bởi lẽ, các dự án TĐC trước đây TP.HCM làm chưa tốt, và nhà ở xã hội, nhà cho người thu nhập trung bình thấp hiện vẫn là điểm nghẽn rất lớn. Điều bà Hậu lo lắng nhất là khi giải tỏa khối lượng lớn thì bố trí TĐC ra sao, không chỉ ở góc độ vật chất mà còn các tiện ích phục vụ đời sống. Và quan trọng hơn là tạo sinh kế mới cũng như tạo thuận tiện cho người dân gắn bó với sinh kế cũ và vùng lao động cũ.Ở góc độ cảnh quan và văn hóa sông nước, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết TP.Bangkok (Thái Lan) vài chục năm trước không khác gì thực trạng hiện nay mà TP.HCM đang giải quyết. Khi đó, chính quyền Bangkok có kế hoạch chỉnh trang với mục tiêu đầu tiên là khơi thông dòng chảy, đảm bảo môi trường để bảo vệ sức khỏe người dân, cải thiện văn hóa. Lợi nhuận từ sức khỏe và văn hóa không thể đong đếm được bằng tiền và đây là lợi ích lâu dài. "Tôi rất mong muốn TP.HCM tiếp cận theo hướng ưu tiên yếu tố dân sinh lên đầu tiên để phát triển bền vững chứ không phải là thu lợi nhuận từ đất đai", TS Hậu chia sẻ.Chuyên gia này cũng lo ngại nếu TP.HCM giải tỏa trắng toàn bộ, đến mức 2 bên chỉ còn đường giao thông, bờ kè và công viên thì sẽ không giữ được bản sắc thành phố sông nước của Nam bộ nữa. Bà khuyến nghị nghiên cứu mô hình của Thái Lan và Campuchia về đô thị ven sông, hỗ trợ người dân sửa nhà quay mặt tiền ra sông, giữ gìn vệ sinh chung để tạo điểm đến phát triển du lịch. "TP.HCM có thể nghiên cứu giữ lại một số cụm dân cư điển hình ở Q.8, là nơi đông dân phải giải tỏa nhất. Mình muốn phát triển đường sông thì đầu tiên phải để cho người dân hưởng, rồi mới đến phát triển du lịch", TS Hậu nói.Về lâu dài, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết với tốc độ biến đổi khí hậu diễn ra rất nhanh thì TP.HCM cần quay lại với tư duy thích ứng, sống chung với nước của ông bà ta trước đây. Muốn sống với sông nước thì thích ứng theo hướng xây nhà sàn bên sông, kênh rạch nhưng sử dụng vật liệu bền vững như bê tông.
Tử vi hằng ngày - Xem tử vi vui 12 con giáp ngày 1.3.2024
Sau khi làm các xét nghiệm kiểm tra tình trạng xuất huyết dạ dày này, các bác sĩ áp dụng phương pháp phẫu thuật nội soi ổ bụng kết hợp nội soi tiêu hóa trong mổ. Phương pháp này nhằm cắt bỏ khối u dạ dày an toàn, triệt để, bảo tồn tối đa chức năng sinh lý của dạ dày, bệnh nhân được ra viện sau 8 ngày. U dạ dày là nguyên nhân thứ 3 gây ra các ca tử vong do ung thư ở cả nam và nữ trên toàn thế giới. Bệnh gây tỷ lệ tử vong cao nhưng rất khó chẩn đoán vì thường không biểu hiện các triệu chứng ở giai đoạn sớm. U dạ dày có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân như đột biến gen, lối sống, ăn uống, sinh hoạt.
Hoa khôi Sinh viên Việt Nam 2025 có chủ đề Vẻ đẹp của sự thông minh, do Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam chỉ đạo; cổng tri thức Thánh Gióng, Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển sinh viên Việt Nam phối hợp với các đơn vị tổ chức.Cuộc thi nhằm tìm kiếm một nữ sinh viên không chỉ xuất sắc về ngoại hình mà còn toàn diện về trí tuệ, là hình mẫu tiêu biểu cho sự thành công của nền giáo dục đại học. Cô gái chiến thắng sẽ đại diện cho sự kết hợp hài hòa giữa tài năng, trí tuệ và ngoại hình, mang lại cảm hứng tích cực cho cộng đồng.Khi được hỏi có chấp nhận thí sinh đã qua phẫu thuật tham gia Hoa khôi Sinh viên Việt Nam, Dược sĩ Tiến - đại diện đơn vị tổ chức chia sẻ: “Chúng tôi muốn chú ý đến tri thức nhiều hơn là vẻ đẹp ngoại hình. Vẻ đẹp thật sự là vẻ đẹp đa dạng không bị rập khuôn, các bạn biết cách ăn mặc, chăm sóc cho mình xinh đẹp hơn chứ không phải nhờ dao kéo”.Mùa giải năm nay, Hoa khôi Sinh viên Việt Nam 2024 có tổng giá trị giải thưởng lên đến 1 tỉ đồng. Cụ thể, tân hoa khôi sẽ nhận được vương miện, giải thưởng tiền mặt 250 triệu đồng, kỷ niệm chương, chứng nhận của ban tổ chức và suất học bổng toàn phần ở Hàn Quốc. Trong khi đó, 2 á khôi lần lượt nhận giải thưởng tiền mặt là 200 triệu đồng và 150 triệu đồng. Ngoài ra, ban tổ chức còn trao các giải thưởng phụ như Nữ sinh viên được yêu thích nhất, Nữ sinh tài năng, Nữ sinh mặc áo dài đẹp nhất và Nữ sinh hùng biện tiếng Anh tốt nhất, mỗi giải trị giá 50 triệu đồng tiền mặt. Trường đại học của sinh viên đăng quang sẽ nhận được quyền lợi với 200 suất gói vay không lãi dành cho sinh viên, 50 suất học bổng dành cho sinh viên vượt khó với tổng giá trị hiện kim 250 triệu đồng. Theo công bố từ ban tổ chức, siêu mẫu Thanh Hằng và Dược sĩ Tiến sẽ đảm nhận vai trò host của cuộc thi. Chia sẻ về lý do đồng hành cùng chương trình, chân dài 8X bày tỏ: "Nghe tên cuộc thi có vẻ nhẹ nhàng, dễ thương nhưng với tôi, đây là những nhân tố đầy tri thức và cực kỳ tiềm năng. Chúng tôi mong có thể xây dựng cho các bạn một nền tảng phong phú và nhiều trải nghiệm thông qua cuộc thi”.Hạn chót nộp hồ sơ cuộc thi Hoa khôi Sinh viên Việt Nam là ngày 25.2, sau đó ban tổ chức tiến hành vòng sơ khảo ở Đà Nẵng, Hà Nội và TP.HCM từ 21.3 đến 27.3. Sau đó, các thí sinh tham gia ghi hình truyền hình thực tế, trau dồi các kỹ năng mềm trước khi bước vào bán kết và chung kết, dự kiến diễn ra vào tháng 6.2025.
Check-in vườn hoa tam giác mạch Quảng Nam, ngỡ ‘lạc’ đến Hà Giang
Ông Phan Minh Thông cho biết, sản xuất và kinh doanh cà phê đặc sản là không dễ, những người sản xuất và người bán hàng đều cần kiên trì bởi quy trình sản xuất gắt gao, khâu bán hàng cũng không dễ. Người bán hàng phải mất nhiều năm để gửi mẫu thử cho khách hàng trên khắp thế giới để họ "nếm" và chấp nhận. Dù Phúc Sinh đã có gần 20 năm kinh doanh cà phê nhưng đây vẫn là một hành trình gian nan. Sau 5 năm đầu "đem chuông đi đánh xứ người" thì đến năm thứ 6, những mẻ hàng cà phê đặc sản Honey and Natural Specialty đã được khách hàng chấp nhận và đặt số lượng lớn với giá rất tốt. Mới đây, Phúc Sinh đã mang Honey & Natural Specialty đi sự kiện cà phê đặc sản Chicago và được nhiều khách hàng yêu thích, mua dùng. Sản phẩm được bán với giá 14 USD/250gr và đã bán hết trong 2 ngày đầu. Sau sự kiện, công ty nhận được rất nhiều đơn đặt hàng từ khách hàng quốc tế...